Dũng ý thức trong tiểu thuyết Y.Kawabata và vai trũ của nú trong việc biểu đạt tư tưởng hiện sinh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 133 - 143)

việc biểu đạt tư tưởng hiện sinh

Hoàng Long trong bài viết Đặc điểm thi phỏp Truyện trong lũng bàn tay của

Yashunari Kawabata đó cho rằng ảnh hưởng lớn nhất của chủ nghĩa hiện đại đối

với nhà văn Nhật Bản chớnh là thủ phỏp Dũng ý thức. ễng khẳng định: “ Khụng thể xem Kawabata là nhà văn Dũng ý thức nhưng nhiều đoạn tỏi hiện tõm lớ nhõn vật của ụng chắc chắn đó cú sự gúp mặt của kĩ thuật này. Ngoài một số biểu hiện của văn phong Dũng ý thức trong cỏc truyện ngắn, truyện trong lũng bàn tay hay tiểu thuyết như Tiếng rền của nỳi, Cố đụ thỡ người đẹp say ngủ là tỏc phẩm tiờu biểu của Kawabata trong lĩnh vực này”[34; 1096]. Điều này cú thể xuất phỏt từ việc tiếp thu cỏc kĩ thuật văn chương của phương Tõy nhưng cũng cú thể bắt nguồn từ sự tương đồng trong bản chất giữa cỏch cảm nhận và quan niệm về thế giới giữa Kawabata - Thiền - chủ nghĩa hiện đại phương Tõy. Thiền đũi hỏi người tu luyện phải chiếm lĩnh bản thể chõn xỏc của vạn vật bằng trực giỏc chứ khụng thụng qua hoạt động duy lý. Trong khi Thiền định, Thiền đũi hỏi phải cú một thỏi độ tập trung tuyệt đối, thoỏt li mọi ảnh hưởng bờn ngoài để đi vào thế giới tõm linh huyền bớ của chớnh chủ thể. Giỏc ngộ chớnh là kết quả của quỏ trỡnh tập trung này. Như vậy, về cơ bản, người tu Thiền cũng cố gắng tạo ra một dũng chảy liờn tục, khụng bị giỏn đoạn, thoỏt li mọi ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh

để cú thể chiếm lĩnh bản chất của sự vật. Tuy nhiờn, dự xột về bản chất cú một sự gặp gỡ giữa Thiền và thủ phỏp Dũng ý thức trong văn học phương Tõy hiện đại nhưng khi vận dụng vào văn chương, thủ phỏp này lại hiện diện thụng qua một hệ thống cỏc biểu hiện cụ thể mà khụng phải biểu hiện nào Thiền cũng cú. Chớnh vỡ vậy, sự tiếp thu kĩ thuật văn chương Dũng ý thức của chủ nghĩa hiện đại của Kawabata trong trường hợp này là cú thực. Tuy nhiờn, ụng đó vận dụng thủ phỏp này một cỏch linh hoạt và sỏng tạo để cú thể biểu đạt hiệu quả nhất quan niệm của mỡnh, trỏnh sự vận dụng “cực đoan” xoỏ hết ranh giới cõu chữ như Ulysses của J.Joyce. Về cơ bản, sự hiện diện của thủ phỏp Dũng ý thức trong tiểu thuyết Kawabata được thể hiện trờn ba phương diện lớn: thời gian đảo lộn và dung hợp; những tỡnh tiết liờn tưởng tự do và nhảy cúc; sử dụng nhiều loại độc thoại nội tõm theo kiểu phõn tớch tõm lớ nhõn vật.

Ở phương diện thứ nhất, trước hết, cú thể thấy, thời gian trong tỏc phẩm đó bị phỏ vỡ tớnh logic trước sau, đảo lộn quỏ khứ, hiện tại và dung hợp giữa thời gian tuyến tớnh và thời gian tõm trạng. Tỏc phẩm bao giờ cũng bắt đầu bằng thời gian hiện tại. Trong Xứ tuyết, Shimamura từ hiện tại là chuyến hành trỡnh lờn xứ tuyết lần 2 đó ngược về quỏ khứ, hồi tưởng lại lần gặp đầu tiờn với Komako khi cụ chưa thành geisha: vẻ đẹp sạch sẽ và tươi mỏt khú tả của cụ đó ỏm ảnh anh đến hiện tại. Vẻ đẹp của Komako, sự thỏnh thiện bờn trong tõm hồn và hơn hết là tinh thần hiến dõng một cỏch tự nguyện và trọn vẹn đó làm Shimamura phải quay lại để xem xột về con người mỡnh. Bờn cạnh đú, song song với tuyến chớnh của truyện là những cuộc gặp gỡ của Shimamura và Komako ở xứ tuyết là những đoạn hồi tưởng về quỏ khứ, cuộc đời của Komako, những tỡnh tiết đan xen về quanh cảnh xứ tuyết, về cỏch tẩy trắng vải chimiki, về bà tẩm quất mự...đó tạo nờn tớnh chất đảo lộn và dung hợp của thời gian và cỏc sự kiện trong truyện. Người đọc chỉ nhận ra logic của chung khi đặt tất cả vào một quỏ trỡnh vận động tõm lớ liờn tục của nhõn vật.

Cũng như vậy, Ngàn cỏnh hạc là một cuộc hành trỡnh “ngược nguồn”, đan xen cả quỏ khứ lẫn hiện tại giữa bốn nhõn vật chớnh: Kikuji, bà Ota, con gỏi Fumiko và trà sư “biến chất” Kurimoto. Sườn chớnh cõu chuyện diễn ra theo trật tự: Kikuji được Kurimoto mới đến dự buổi lễ trà đạo-> chàng nhớ về cỏi bớt gớm giếc của Kurimoto-> quay về hiện tại gặp Ota-> ngược về quỏ khứ để nhớ lại mối tỡnh của Ota với cha mỡnh-> về hiện tại tiếp tục mối tỡnh với Ota - sau khi Ota chết, tiếp tục quan hệ với cụ con gỏi Fumiko và nhỡn con gỏi lại ngược về quỏ khứ để tưởng nhớ Ota. Thời gian luõn phiờn, qua lại giữa hiện tại và quỏ khứ đó tạo nờn sự đảo lộn, đứt góy trờn bề mặt hỡnh thức của truyện nhưng nú lại tạo nờn một logic bờn trong rất hợp lớ, dựa trờn mạch liờn tưởng liờn tục của Kikuji.

Trong Tiếng rền của nỳi và Đẹp và Buồn, việc đảo lộn sự kiện và dung hợp nhiều kiểu thời gian cũng được diễn ra bằng cỏch dựa trờn một sự kiện, hỡnh ảnh ở hiện tại, nhõn vật lập tức quay ngược lại hồi tưởng về những cõu chuyện quỏ khứ của mỡnh.

Qỳa khứ đan xen với thực tại và được hiện tại hoỏ trong tõm tưởng của cỏc nhõn vật chớnh, làm tạo nờn một thứ thời gian đồng hiện: từ hiện tại, cỏc nhõn vật nhớ về quỏ khứ nhưng vẫn khụng thụi bị ỏm ảnh bởi thời gian hiện tồn. Qỳa khứ và hiện tại cứ đi về giữa nhau trờn cầu nối là trục liờn tưởng, hồi ức của nhõn vật. Tuy nhiờn, cỏc tỏc phẩm này mới chỉ sử dụng thủ phỏp Dũng ý thức ở cỏc đoạn riờng lẻ. Hiện tượng thời gian đảo lộn và dung hợp biểu hiện rừ nhất ở tiểu thuyết Người đẹp say ngủ. Dũng ý thức đó tham gia tạo nờn kết cấu tỏc phẩm từ đầu đến cuối.

Tỏc phẩm bắt đầu từ thời gian hiện tại: cuộc gặp gỡ giữa mụ chủ và Eguchi. Thế nhưng khi bắt đầu gặp gỡ với cỏc cụ gỏi, thời gian này cú xu hướng quay ngược về quỏ khứ với những đợt phiờu lưu tỡnh ỏi của ụng già Eguchi. Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý ở đõy là đó cú sự đan xen lẫn lộn khú cú thể tỡm thấy ở một tỏc phẩm tương tự. Đang đắm chỡm trong hiện tại với vẻ đẹp trong trắng và

thỏnh thiện của cỏc người đẹp say ngủ thỡ Eguchi lại nhớ về quỏ khứ, sau đú lại tỉnh thức ở hiện tại để lo lắng cho thõn phận của mỡnh. Hiện tại và quỏ khứ đan xen luõn phiờn, thỳc đẩy nhau khiến cốt truyện tiến triển. Hơn thế nữa, thời gian được dung hợp với nhau: thời gian tuyến tớnh vẫn được tụn trọng (qua trật tự cỏc lần Eguchi đến ngụi nhà người đẹp say ngủ) nhưng mọi diễn biến trong mỗi lần đến cũng như tõm trạng của Eguchi thỡ đều được bộc lộ qua thời gian tõm lớ.

Thời gian cứ luõn phiờn đi về giữa thực tại và quỏ khứ với rất nhiều những phỳt giõy đồng hiện tạo cho người đọc cảm giỏc nhõn vật bị giam hóm trong một chuỗi thời gian và khụng gian hạn hẹp (giới hạn trong cuộc đời một người) khụng thể thoỏt ra được. Tuy nhiờn, cũng giống như quan điểm của cỏc nhà hiện sinh, thời gian được biết đến chỉ là thời gian “hiện tồn”, khụng quỏ khứ và khụng tương lai. Chớnh vỡ vậy, một điều đặc biệt là thời gian quỏ khứ trong tiểu thuyết Kawabata đều được “thực tại hoỏ”- cú nghĩa quỏ khứ đú được soi chiếu và nảy sinh trong tõm trạng của nhõn vật ở thời hiện tại, là hiện thực tõm trạng (luụn tiếc nhớ về quỏ khứ trẻ tuổi). Chớnh vỡ vậy, thời gian trong tiểu thuyết Kawabata khụng chỉ xen kẽ mà cũn dung hợp vào nhau, tạo nờn một thứ thời gian đồng nhất.

Hệ quả của sự đảo lộn và dung hợp về thời gian là cỏc sự kiện trong tỏc phẩm được liờn tưởng tự do, đan xen và nhảy cúc. Điều này thể hiện một cỏch cảm nhận về thế giới rất khỏc lạ, rất “rộng” trong một khụng gian hạn hẹp xoay quanh chủ thể. Cỏc chi tiết liờn tưởng tự do này thường mang màu sắc kỡ dị, huyễn hoặc, phản ỏnh một tõm trạng bất an, hoảng loạn của nhõn vật.

Biểu hiện rừ nhất của thủ phỏp Dũng ý thức chớnh là sử dụng độc thoại nội tõm trong việc biểu hiện tõm trạng phức tạp, đầy tế vi của nhõn vật. Độc thoại cú thể thực hiện dưới dạng phõn thõn độc thoại, độc thoại trực tiếp (do chớnh nhõn vật phỏt ngụn, cú hỡnh thức là dấu ngoặc kộp) và độc thoại giỏn tiếp (thụng qua lời kể của tỏc giả). Tuy nhiờn, do đặc điểm nổi bật trong tỏc phẩm Kawabata là

việc kể chuyện được thực hiện từ ngụi thứ ba (tỏc giả kể) nờn phần lớn độc thoại nội tõm đều mang dỏng dấp lời kể của tỏc giả. Trong Xứ tuyết, độc thoại nội tõm kiểu giỏn tiếp được sử dụng nhiều trong việc thể hiện tõm trạng Shimamura: “Thế nào nhỉ? Vậy là Komako đi làm geisha để cứu chồng chưa cưới? Hay thật! Kể ra cũng hợp với cốt truyện cũ kĩ nhất của loại kịch lõm li rẻ tiền”[34; 261] “Liệu cú phải là nỗi buồn chăng khi cụ cảm thấy quỏ gắn bú sõu đậm với một người khỏch du lịch chỉ lưu lại ớt ngày? Hay ngược lại, lẽ ra cụ nờn ghỡm mỡnh, khụng núi ra lời thỳ nhận vào lỳc tế nhị nhất này? Dự sao tõm trạng cụ cũng đó là như thế!”[34; 273]. Những độc thoại nội tõm kiểu này đó tạo điều kiện cho nhõn vật bộc lộ những vỉa tầng sõu thẳm nhất của tõm hồn một cỏch tự nhiờn, mà nếu sử dụng lối kể của tỏc giả thỡ sẽ trở thành thụ thiển, vụng về.

Độc thoại nội tõm kiểu này xũng xuất hiện một cỏch phổ biến trong tỏc phẩm Tiếng rền của nỳi và Người đẹp say ngủ. Trong Tiếng rền của nỳi, những dũng độc thoại nội tõm khụng chỉ tạo nờn chiều sõu tõm trạng cho nhõn vật Singo mà nú cũn giỳp lột tả được hết tỡnh trạng cụ đơn, lo õu mà con người phải gỏnh chịu. Độc thoại nội tõm cũn cho thấy ý thức trỏch nhiệm của Singo với cuộc sống, với gia đỡnh được thể hiện một cỏch triệt để, từ những chi tiết nhỏ nhất như truy tỡm nguyờn nhõn bản tớnh hung hăng của đứa chỏu: “Phải chăng sự hằn học và hung hăng mà Xatoco thể hiện khi xụng vào đứa trẻ mặc ỏo đẹp nọ là được di truyền từ người mẹ? Hay từ người cha? Nếu là từ người mẹ thỡ khi đú Fuxaco đó được thừa hưởng nú từ ai? Từ ụng hay từ Yaxuco?”[34; 502] hay trỏch nhiệm của ụng đối với cuộc hụn nhõn khụng hạnh phỳc của người con gỏi: “Nhưng tại sao ụng khụng làm được gỡ cho Aikhara khi mọi chuyện cũn chưa quỏ muộn? ễng cũng khụng hiểu Fuxaco đóđẩy chồng mỡnh đến bờ vực thẳm hay chớnh Aikhara là kẻ đó gõy tai hoạ cho đời Fuxaco?”[34; 538]. Nếu Singo cú một thế giới tõm hồn ẩn mật luụn được dấu kớn thỡ những chuỗi độc thoại nội tõm chớnh là một trong những bớ mật ấy. Nú thể hiện ý thức cao độ của con

người về nhõn sinh và về trỏch nhiệm của chớnh bản thõn mỡnh trong cuộc sống đú.

Cũng giống như Singo, thế giới riờng của Eguchi trong Người đẹp say ngủ là một bớ mật khụng thể sẻ chia cựng ai. Chớnh vỡ vậy, để cú thể xoỏy sõu bộc lộ đời sống bờn trong tõm hồn nhõn vật, Kawabata đó vận dụng rất nhiều đến những chi tiết độc thoại nội tõm. Trong một cõu chuyện xảy ra rất ớt đối thoại như Người đẹp say ngủ, việc sử dụng độc thoại nội tõm để lột tả tõm trạng nhõn vật là một tất yếu. Nú giỳp cõu chuyện cú được sự sinh động và chiều sõu của sự biểu hiện. Mặt khỏc, nú thể hiện tỡnh thế cụ đơn đến cực độ của nhõn vật Eguchi: ụng lạc vào một thế giới mà mọi nỗ lực giao tiếp với tha nhõn đều bị cắt đứt (cỏc cụ gỏi say ngủ khụng thể đối thoại). Do vậy, để giao tiếp, con người chủ động “đối thoại” với chớnh mỡnh. Điều này bộc lộ tỡnh trạng bi thảm của cuộc sống cỏc ụng già: cụ đơn và bế tắc tuyệt đối.

Độc thoại nội tõm với tư cỏch là một trong những biểu hiện cơ bản của thủ phỏp Dũng ý thức rừ ràng đó mang lại một hiệu quả khụng ngờ cho việc biểu hiện thế giới nội tõm của nhà văn. Những bớ mật sõu kớn nhất trong tõm hồn nhõn vật đó được bộc lộ một cỏch tự nhiờn, cú chiều sõu. Hơn thế, nếu đối thoại là hỡnh thức phỏt ngụn tỡm sự giao tiếp với bờn ngoài thỡ độc thoại nội tõm là hỡnh thức tỡm sự giao tiếp với bờn trong - với chớnh bản thõn mỡnh. Qua đú, tinh thần trỏch nhiệm, ý thức của con người hiện sinh trước cuộc sống và trạng thỏi cụ đơn, khộp kớn của con người được bộc lộ một cỏch sõu sắc.

Việc sử dụng thủ phỏp Dũng ý thức cựng với một giọng văn mơ màng thấm đẫm chất thơ đó gia tăng cảm xỳc và kộo dài nú từ đầu đến cuối cỏc cuốn tiểu thuyết. Nú tạo điều kiện để tỏc giả cú thể đi sõu khỏm phỏ tõm hồn phong phỳ, phức tạp, chỏt chứa nhiều ẩn ức của nhõn vật. Nú giam hóm con người trong vũng luẩn quẩn của tõm trạng, cho thấy trạng thỏi tồn tại của con người là cụ đơn, đau đớn, trăn trở với biết bao vấn đề xoay quanh tồn tại. Mặt khỏc, việc sử

dụng thủ phỏp Dũng ý thức cũn làm cho tỏc phẩm thấm đẫm tõm trạng chủ quan của nhõn vật. Thực tế khỏch quan khụng tồn tại như nú vốn cú mà nú được cuốn đi trong một dũng ý thức, được nhỡn nhận thụng qua sự cảm nhận độc đỏo, liờn tưởng kỡ dị của nhõn vật. Điều này thống nhất với chủ trương phủ nhận duy lớ, đề cao trải nghiệm chủ quan của cỏc nhà văn hiện sinh. Hơn thế, nú tạo cho nhõn vật vươn đến cỏi tự do tuyệt đối mà cỏc nhà hiện sinh hay đề cao bởi chỉ khi miờn man trong dũng ý thức, thoỏt li với hiện thực, nhõn vật mới tỡm được cho mỡnh một sự tự do tuyệt đối trong tõm hồn.

Ngoài ra, trong tiểu thuyết, Kawabata cũn sử dụng một số thủ phỏp nghệ thuật đặc trưng của văn học hiện sinh như sử dụng cỏi phi lớ, yếu tố huyền ảo, thủ phỏp “phõn mảnh”… Tuy nhiờn, chỳng khụng xuất hiện phổ biến ở cỏc tỏc phẩm và về bản chất, chỳng khụng hẳn khơi gợi nờn những ấn tượng như trong cỏc tỏc phẩm hiện sinh phương Tõy. Do vậy, ấn tượng của người đọc về những thủ phỏp này cũn khỏ mờ nhạt.

Ở trờn chỳng tụi đó đề cập đến những nột đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Kawabata trờn ba phương diện cơ bản: tổ chức điểm nhỡn trần thuật; sử dụng hệ thống biểu tượng trong việc biểu đạt và sử dụng thủ phỏp Dũng ý thức.

Những đặc điểm nghệ thuật này cú thể khụng xuất hiện trong tất cả tỏc phẩm văn học hiện sinh và khụng phải là độc tụn của một nền, một trào lưu hay khuynh hướng văn học nào. Điều quan trọng là Kawabata đó biết sử dụng những phương phỏp khụng mới để cú thể chuyển tải ý đồ nghệ thuật mới mẻ của mỡnh trong sỏng tỏc. Quan trọng hơn, những thủ phỏp nghệ thuật này đó giỳp Kawabata trong việc thể hiện một cảm quan hiện sinh (con người dẫu tớch cực chủ động trong cuộc sống thỡ vẫn là những cỏ thể khộp kớn, cụ đơn, khụng thể chia sẻ đời sống nội tõm đầy ẩn ức với bất kỡ ai) và tạo nờn bầu khụng khớ lấp lửng, mơ hồ đặc trưng trong cỏc tỏc phẩm văn học hiện sinh. Tớnh chất “mở” của tiểu thuyết Kawabata một phần cũng bắt nguồn từ đú.

Kết luận

Y.Kawabata là nhà văn, nhà văn hoá lớn của Nhật Bản. Ông là ngời mang trong mình hồn cốt dân tộc, kết tinh thẩm mĩ và truyền thống Nhật Bản nhng cũng mở rộng lòng mình để đón luồng gió mới sôi nổi, giục giã từ phơng Tây. Và sự mới mẻ, tân kì của phơng Tây hiện đại cộng với vẻ đẹp đậm đà của truyền thống văn hoá Nhật Bản đã kết tinh và hội tụ trong sáng tạo của Y.Kawabata. Tiếp cận

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 133 - 143)