Theo Henri Benac, “cỏi chết là một trong những chủ đề quan trọng nhất ở tất cả cỏc thời đại, dự cỏi chết được nhỡn nhận từ một quan điểm tụn giỏo và duy linh hay ở một quan điểm khỏc với niềm tin vững chắc về quan điểm ấy”[26; 798]. Do vậy, cỏi chết khụng chỉ là mối quan tõm chủ yếu của con người trong đời thực mà cũn được phản ỏnh, đề cập đến trong văn chương và đến thời hiện đại, nú đó trở thành một trong những đề tài xuất hiện phổ biến và được khai thỏc
ở nhiều mặt. Cỏi chết trở thành một ỏm ảnh mang tớnh thường trực, dai dẳng với mọi lớp người hậu chiến. Trờn cơ sở những tõm trạng này, triết học hiện sinh đó khỏi quỏt thành một hệ thống quan điểm triết học về thõn phận con người.
Cỏc nhà hiện sinh đó gặp gỡ nhau khi cho rằng : “nhõn sinh ngay ban đầu đó đối đầu với cỏi chết, cho dự người đú cú cố tỡnh trốn vào trong đời sống hàng ngày để mong sự yờn ổn cũng khụng thể thoỏt khỏi bị chết…Cỏi chết vào bất cứ lỳc nào, ở đõu cũng đều cú khả năng”[13; 246]. Nhận thức cỏi chết khụng chỉ là kết quả tất yếu của đời sống con người mà cũn cú thể xảy ra đe dọa mạng sống bất cứ lỳc nào nờn con người nảy sinh một trạng thỏi lo lắng, hói sợ, luụn căng thẳng để đún đợi cỏi chết: “Do cỏi chết bản thõn là một thuộc tớnh khụng xỏc định về thời gian nờn con người luụn phải đối mặt với sự uy hiếp của thử tại. Do vậy, vỡ chết mà tại về bản chất là sợ. Cỏi sợ lớn nhất chớnh là cỏi sợ trực tiếp đối mặt với cỏi chết, chớnh là sợ chết”[13; 265]. Từ nỗi sợ chết thường trực này, con người đó biến cuộc sống thành chuỗi ngày liờn tục bất an, lo õu và căng thẳng trước bất kỡ một động thỏi nhỏ của cuộc sống. Nhỡn cuộc sống trong trạng thỏi tiềm ẩn những nguy cơ đe dọa chớnh là một trong những tõm trạng cơ bản của con người hiện sinh: “Sợ với tư cỏch là tõm trạng cơ bản của thử tại là thứ vốn đó cú sẵn… Bởi vỡ mặc cho thử tại làm sao trốn vào trong đời sống hàng ngày tờ liờt, tuần hoàn. Sợ vẫn mói mói truy bức nú. Vỡ vậy, nhõn sinh trỏnh sao được trạng thỏi suốt ngày hoảng hốt khụng yờn”[13; 262]. Tõm trạng hoảng hốt, bất an và những ỏm ảnh về cỏi chết định mệnh đó được cỏc nhà văn hiện sinh phương Tõy khai thỏc cú trọng tõm trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Trong tỏc phẩm của Kafka, cỏi chết trở thành kết cục tất yếu khụng thể trỏnh của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm: K. trong Vụ ỏn “chết như một con chú” ở giõy phỳt khụng ai ngờ đến (trước đờm sinh nhật ba mốt tuổi); con thỳ trong truyện ngắn Hang ổ vỡ sợ kẻ thự cú thể tấn cụng giết chết mỡnh bất cứ lỳc nào nờn đó giam hóm, thu mỡnh run rẩy trong một mờ lộ tự tạo; hay trong Hoỏ thõn, anh chàng Grego Samsa, dự đó bị
biến dạng thành con bọ nhưng vẫn khụng thể trỏnh khỏi cỏi kết cục đỏng thương và thảm bại của thõn phận con người đú là một cỏi chết trong cụ đơn và thỏi độ thản nhiờn của người thõn. Trong kịch phi lớ của Ionesco, cỏi chết hiện hữu ở khắp mọi nơi: hai ụng bà lóo cũng nhau nhảy xuống biển (Những chếc ghế), ụng giỏo sư đõm chết cụ nữ sinh (Bài học); Nicolai giết chết cảnh sỏt (Nạn nhõn của
nghĩa vụ). Cỏi chết cũn trở nờn khủng khiếp hơn khi khỏn giả được chứng kiến
cỏi chết từ từ trong cảnh hấp hối của một người vẫn cũn ham sống (Đức vua
đang chết) hay hàng loạt những cỏi chết diễn ra dồn dập kế tiếp nhau trong cựng
một vở kịch (Tờn giết người khụng cụng). Cũn trong Người xa lạ của Camus, Meursault rỳt cục cũng bị kết ỏn tử hỡnh và anh đó bỡnh thản chấp nhận định mệnh phi lớ của mỡnh bởi: “Thỡ mọi người cũng đều cho rằng cuộc đời cú đỏng sống đõu”… Tất cả đó tạo nờn một dư õm đầy chua xút cho tỡnh thế ngắn ngủi, “vụ thường” mà định mệnh đó dành cho số phận con người. Cú thể núi, tỡnh thế bi kịch, thảm thương của con người khi phải đối mặt với định mệnh chết chúc chớnh là một trong những cảm hứng chủ đạo xuyờn suốt tỏc phẩm của cỏc nhà văn hiện sinh.
Tuy nhiờn, điều đặc biệt là tuy sợ hói cỏi chết nhưng hầu hết cỏc nhõn vật hiện sinh đều cú một thỏi độ dũng cảm đương đầu hay thản nhiờn chấp nhận cỏi chết đến mà khụng cần truy hỏi lớ do. Một phần, họ đó ý thức một cỏch sõu sắc đú là một phần tất yếu của cuộc sống vốn dĩ bấp bờnh và rất nhiều nguy cơ này. Mặt khỏc, chấp nhận cỏi chết cũng chớnh là chấp nhận kết quả mà mỡnh đó lựa chọn trờn hành trỡnh kiến tạo giỏ trị cuộc sống và bản thõn. Cũng vỡ vậy, nếu trong văn học hiện thực, cỏi chết với tư cỏch là một phương tiện nội dung thường được sử dụng trong hai trường hợp: khẳng định tớnh bi đỏt của hiện thực hoặc coi đú như là sự giải quyết mõu thuẫn khụng thể hũa giải thỡ trong văn học hiện sinh và văn học hiện đại, cỏi chết được nhỡn nhận bỡnh thản và nhẹ nhàng hơn. Nú chỉ
cú tư cỏch là một trong những chi tiết kiến tạo cốt truyện, tạo nờn cuộc đời mỗi con người chứ khụng cú vai trũ quan trọng thắt mở nỳt như trước đõy.
Kawabata là nhà văn Nhật Bản và ụng đó tiếp thu tư tưởng của nền văn húa văn học gần mười hai thế kỉ của quốc đảo này. Vỡ vậy, bờn cạnh sự ảnh hưởng về văn húa truyền thống, ụng cũn bị chi phối bởi cảm thức về cỏi chết trong tõm thức dõn tộc mỡnh. í thức được cỏi chết như là một thực tế mà bất cứ ai cũng phải đối diện nờn người Nhật thời cổ đại đó khụng trỏnh khỏi phải trả lời những cõu hỏi về thế giới bờn kia. Tuy nhiờn, về cơ bản, do bằng lũng với thế giới hiện tại (hiện thế) nờn thế giới bờn kia khụng phải là mối bận tõm sõu sắc của họ. Nú đơn giản và rất mờ nhạt trong văn chương nghệ thuật truyền thống. Đến thời hiện đại, cuộc sống đó thay đổi chúng mặt. Sự bỡnh yờn, cõn bằng vốn dĩ được người Nhật đề cao đó bị phỏ vỡ thay vào đú là tỡnh trạng “nguy cơ” trờn tất cả cỏc mặt của đời sống. Trải qua chiến tranh và thiờn tai tàn khốc, hơn ai hết, người Nhật ý thức được sự hiếm hoi, quý bỏu của sự sống và cũng hơn ai hết, họ là những người hiểu rừ được cỏi mong manh, ngắn ngủi, hư vụ của sự sống con người. Mặt khỏc, ảnh hưởng sõu nặng của Phật giỏo đó cho người Nhật thấu hiểu cảm giỏc “vụ thường”, giũn mỏng của kiếp người. Vỡ thế, bờn cạnh việc tỡm cho mỡnh một ý nghĩa sống trong cuộc đời, người Nhật sẵn sàng hủy hoại mạng sống của mỡnh khi ý nghĩa đú khụng cũn nữa. Do vậy, cú nhà nghiờn cứu cho rằng, người Nhật chỉ cú “triết lý chết” mà khụng cú “triết lý sống” và núi như nhà bỏo Hữu Ngọc, người Nhật “cú cả một truyền thống lõu dài về tự tử” [49; 78].
Kawabata là nhà văn của thời hậu chiến Nhật Bản. ễng sống và sỏng tỏc giữa cảnh chết chúc và đổ vỡ niềm tin khủng khiếp do thế chiến II gõy ra. Bản thõn Kawabata cũng là người đó phải trải nghiệm cảm giỏc chết chúc từ rất sớm. Giống Đức Phật Thớch Ca Mõu Ni, cảm thức ban đầu của Kawabata về cuộc sống lại chớnh là cỏi chết và cảm giỏc cụ đơn, lẻ loi trong một thế giới vụ cựng vụ tận và kết cục cuối cựng của hành trỡnh ấy cũng chớnh là cỏi chết. Cuộc
đời của một Kinomeijin - chuyờn gia tang lễ hũa chung với cuộc đời bất ổn của cả dõn tộc, “triết lớ về cỏi chết” trong truyền thống văn húa Nhật gặp gỡ với kiếp sống mong manh của con người hiện đại đó khiến cỏi chết trở thành một nội dung khụng thể thiếu trong tỏc phẩm của Kawabata.
Trong sỏu tiểu thuyết của Kawabata, cú thể thấy chỉ cú duy nhất Cố đụ là khụng cú búng dỏng của cỏi chết. Cũn lại, cỏi chết cú mặt, xuyờn suốt trong cỏc tỏc phẩm, dự “hiện hữu thành hỡnh thự” trực tiếp tham gia vào chi tiết truyện hay chỉ là những nỗi ỏm ảnh thường trực, day dứt và cú phần ma quỏi trong thế giới tinh thần của cỏc nhõn vật. Trong Xứ tuyết, hai cỏi chết đó xảy ra liờn tiếp: nếu cỏi chết của anh con trai bà giỏo dạy nhạc diễn ra một cỏch từ từ, được bỏo trước bằng những giõy phỳt hấp hối thỡ cỏi chết của Yoko ở cuối truyện lại diễn ra một cỏch bất ngờ, đột ngột, mang màu sắc dữ dội như trong cỏc lễ hội hiến tế cổ xưa. Nú đó được bỏo hiệu bằng những dự cảm chẳng lành trước đú: “Con người thật mong manh! Anh cú thấy chăng? - Sớm nay, Komako đó núi với chàng như thế- Hầu hết họ đều nhóo ra đến độ sọ, xương, tất cả đều vụ nỏt. Rơi tớt từ trờn cao xuống, một con gấu nào cú thấm thỏp gỡ”[34; 294- 295]. Dự cảm của Komako sau cỏi chết của người chồng chưa cưới vụ tỡnh đó trở thành bỏo hiệu cho cỏi chết tiếp theo của Yoko: thõn hỡnh mảnh dẻ của Yoko cũng rơi xuống từ trờn cao, giữa bập bựng lửa chỏy đỏ rực.
Trong Ngàn cỏnh hạc, từ cỏi chết liờn tục của chồng bà Ota, cha và mẹ Kikuji đến cỏi chết của mẹ con bà Ota nối tiếp nhau như một hành trỡnh khụng dứt, gợi ỏm ảnh khụn nguụi trong lũng người đọc. Cỏi chết được kế tục, nối tiếp giữa họ cũng giống như cỏi cỏch họ đó cựng nhau chia sẻ mối tỡnh trầm luõn. Yờu và chết súng đụi với nhau, thậm chớ là hệ quả của nhau: vỡ yờu mà chết, trong cỏi chết ẩn dấu tỡnh yờu.
Trong Đẹp và Buồn, cỏi chết của người mẹ già và đứa con đẻ non của nàng hoạ sỹ Ueno tuy khụng đúng vai trũ sự kiện chớnh nhưng búng dỏng của nỗi đau
mà nú gõy nờn lẩn khuất trong cả cõu chuyện. Nú ngăn nàng tỡm đến với hạnh phỳc mới lẫn quay về với mối tỡnh cũ, ngăn cản Oki gặp lại người xưa. Nú làm cho mối tỡnh trong sỏng của nàng với Oki nhuốm màu sắc bi ai. Cũng cú thể vỡ nú mà cú cuộc trả thự “hộ” của cụ nàng học trũ Keiko và kết cục của sự trả thự ấy, cỏi chết của con trai ụng già Oki như là sự “trao đổi” cho những mất mỏt mà Ueno phải chịu đựng.
Cỏi chết là thực tại đang xảy ra và tất yếu sẽ xảy ra. Con người sớm muộn cũng phải đối mặt với nú. Với những người đang ở trờn miệng vực tuổi già thỡ sự đối diện này càng dữ dội và đỏng sợ hơn bao giờ hết. Đỉnh cao của việc thể hiện cảm thức về cỏi chết đó được thể hiện một cỏch tập trung trong tiểu thuyết
Tiếng rền của nỳi. ễng già Singo vốn là người cú tõm hồn cực kỡ nhạy cảm. Về
già, sự nhạy cảm ấy càng được mài dũa, cộng thờm với một trường liờn tưởng rộng ra tuyệt đối. Vỡ vậy, Singo cú thể cảm nhận được những biến thỏi mà người bỡnh thường như vợ, con trai và con gỏi của ụng khụng thể cảm nhận được. Một ngày, bờn cạnh nỗi ỏm ảnh về chứng đóng trớ cú thực ở tuổi già, Singo bất chợt nghe thấy õm thanh tiếng rền của nỳi: “Sau đú, ụng nghe thấy tiếng nỳi rền (...) Nú giống như tiếng giú xa, cú thể vớ với tiếng rầm rĩ trầm vang từ rất sõu trong lũng đất vọng ra. Singo cảm thấy tiếng rền từ trong chớnh bản thõn mỡnh hoặc bị ự tai, vỡ thế ụng lắc mạnh đầu. Tiếng rền biến mất. Đến lỳc ấy, Singo mới cảm thấy sợ. Biết đõu đú chẳng phải là dấu hiệu mà thần Chết sắp gọi ụng? ” [34 ; 441]. Sự “thớnh tai” trong trường hợp này đó khởi đầu cho hàng loạt chuỗi ngày lo õu của tuổi già, đặc biệt khi cụ con dõu cho ụng biết người chị gỏi của vợ ụng trước khi chết cũng nghe thấy õm thanh tương tự. Bắt đầu từ khi nghe thấy tiếng rền tõm linh và được nghe người con dõu kể về sự liờn quan của tiếng nỳi với cỏi chết của người quỏ cố, Singo bắt đầu một thời kỡ chờ đợi bất an và dai dẳng mà mỗi phỳt giõy trụi qua, cuộc sống cứ như đó phảng phất hơi thở lạnh lẽo của cỏi chết. Nỗi sợ hói của Singo nảy sinh bất ngờ,
nú là sự “bừng ngộ” của trớ tuệ và tõm hồn con người khi bất chợt nhận ra cỏi chết, cỏi mà cả quóng thời gian trước họ tưởng như là “bất khả tri”. Nú là sự cộng gộp, dồn nộn những lo õu của cuộc đời con người trước vấn đề sinh mệnh.
Trong khi đú, hàng loạt cỏi chết của những người bạn với nhiều nguyờn nhõn kỡ dị đó liờn tiếp xảy ra. Toriama chết vỡ bị vợ bỏ đúi. Mizuta chết đột ngột trong khi đang vui thỳ cựng cụ gỏi điếm trong khỏch sạn. Kỡ dị, đau đớn nhất là cỏi chết của Kinamoto, nguời cú những nỗ lực bệnh hoạn rứt bỏ tất cả túc bạc để hi vọng túc xanh trở lại - đồng nghĩa với tuổi trẻ sẽ vĩnh cửu, để hi vọng thoỏt khỏi sự truy đuổi của cỏi chết. Hành động ấy cho ta thấy hết tỡnh thế vụ vọng, thảm thương của những con người kề cận cỏi chết nhưng vẫn đấu tranh để chống lại quy luật tử sinh. Ám ảnh đan xen với đời thực, thậm chớ đó trở thành đời thực khiến Singo khụng khỏi cảm thấy bất an, lo lắng cho một ngày khụng xa của mỡnh. Tiếng nỳi đúng vai trũ như là dự bỏo, sự đe doạ của thần Chết từ phớa khỏch quan nhưng đồng thời, nú vang lờn từ chớnh trong sõu thẳm tõm hồn của những người già: tịch lặng, buồn bó, ẩn mật. Nú bỏo hiệu nguy cơ “tự huỷ” từ chớnh bờn trong bản thõn của mỗi con người. Thụy Khuờ đó thật sự tinh tế khi cho rằng: “Tiếng nỳi là đường đời, là cừi tạm bợ để đi vào cỏi chết. Trong mỗi phỳt giõy là một cỏi chết õm thầm, một cỏi chết tịch lặng như sơn õm”[34;1017]. Cú thể núi, cỏi chết trong trường hợp này đó được vận dụng một cỏch tài tỡnh để cú thể bộc tả hết được tõm trạng bất an, hoảng hốt của người Nhật thời hậu chiến.
Nếu như cú sự thống nhất biện chứng giữa tiểu thuyết Tiếng rền của nỳi và
Người đẹp say ngủ thỡ hành trỡnh từ Singo đến Eguchi, nỗi sợ hói cỏi chết đó
chuyển thành nỗi bất an - một trạng thỏi lo õu, phấp phỏng thường trực, xuất phỏt từ cả những điều mơ hồ, phi lớ, khụng hề cú thực. Nhõn vật Eguchi là đỉnh cao trong việc khắc hoạ hỡnh tượng con người khắc khoải, sợ hói trong hành trỡnh đi đến cỏi chết. Đờm đầu tiờn trong ngụi nhà người đẹp ngủ mờ, ụng tỡm
đến những cõu thơ kinh dị của một nhà thơ nữ chết trẻ vỡ ung thư: “Đờm dọn ra cho tụi những con cúc, những con chú chết và những thõy người chết trụi”[34 ;741]. Cõu thơ nối liền trạng thỏi hiện tồn của Eguchi với tỡnh thế đầy bi kịch của nhà thơ nữ nọ để tỡm ra điểm tương đồng, đú là nỗi ỏm ảnh cỏi chết một cỏch thường trực và ma quỏi. Cũng vỡ lo õu như vậy nờn mới chỉ nghe kể về cỏc cụ gỏi trong tỡnh trạng ngủ mờ, Eguchi lập tức đó cú mối liờn hệ rất đỏng sợ: “ễng tự hỏi: cụ gỏi đang ngủ, khụng, phải núi là bị thiếp cho ngủ ở phũng bờn cú giống một xỏc chết trụi khụng” [34 ; 741]. Trạng thỏi ngủ mờ đó bị nhõn vật đỏnh đồng với cỏi chết, là cỏi chết tạm thời trong quóng thời gian ngắn để chuẩn bị cho kết cục tất yếu đỏng sợ của cuộc đời mỗi con người. Ám ảnh cũn đe doạ Eguchi trong từng giấc ngủ, làm cho ụng luụn phải tự trấn an mỡnh: “Đõy khụng phải là giấc ngủ ngàn thu đõu. Khụng phải thế đõu, cho nàng hay