Con người, theo Marx, “trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hoà tất cả cỏc mối quan hệ xó hội”. Điều đú cú nghĩa là con người khụng thể sống “tự thõn” mà dự muốn hay khụng, họ buộc phải gắn kết với cộng đồng, xó hội.
Tuy nhiờn, do những “ỏp chế” nặng nề từ phớa cộng đồng và nhu cầu tự khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn, con người trong xó hội hiện đại đó chủ động cắt đứt tất cả mọi mối giao lưu, tiếp xỳc với tha nhõn, xó hội, hướng đến cuộc sống của một cỏ nhõn biệt lập. Một mặt, họ chủ trương chối từ giao tiếp và cỏc hoạt động cộng đồng bởi xem cuộc đời như một trũ đựa vụ nghĩa lớ. Mặt khỏc, chớnh cuộc đời đó cự tuyệt, đẩy họ vào hố thẳm cụ đơn và tuyệt vọng mà dẫu cú cố gắng vẫy vựng, cố gắng dấn thõn như một cỏ thể tự do và tớch cực thỡ họ vẫn bị khước từ. Giống như loài cõy trờn sa mạc hoang vu, họ lạ lẫm, cỏch biệt với toàn xó hội để
tự giam mỡnh trong địa hạt của cỏi tụi cụ đơn và bộ nhỏ. Tuy nhiờn, “cụ đơn” ở đõy phải được hiểu là một thỏi độ triết học, phản ỏnh quan điểm sống và sự lựa chọn của mỗi cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy, con người hiện sinh khụng lẩn trỏnh sự cụ đơn mà dũng cảm đối diện, trải nghiệm và “đảm nhiệm cụ đơn” (Nguyễn Tiến Dũng). Và đõy chớnh là một trong những điểm xuất phỏt cho tư tưởng triết học về thõn phận con người của cỏc nhà hiện sinh.
Theo Kierkegaard, con người hiện sinh là những người duy nhất, cắt đứt mọi quan hệ xó hội bởi mỗi người là một hiện sinh độc đỏo. Bờn cạnh đú, mỗi người là một vũ trụ đúng kớn huyền bớ khụng ai cú thể hiểu nổi và khụng thể tự thụng bỏo cỏi nội tõm phức tạp của mỡnh cho bất cứ ai. Với ụng, cỏ nhõn với tư cỏch con người hiện sinh đó thoỏt khỏi sự ràng buộc của tha nhõn, xó hội, khụng phải con người với tư cỏch là một khõu của chỉnh thể, một phần tử của hệ thống: “Mỗi người cú thể núi ta là khoảnh khắc của cỏ thể nhưng ta khụng muốn là một tiết hoặc một chương của hệ thống”[13; 224]. J.P.Sartre cho rằng con người chỉ tồn tại đớch thực khi nào nú cỏch li với tha nhõn và xó hội. ễng nhỡn nhận “tha nhõn” một cỏch rựng rợn như địa ngục: “Anh hóy nhớ lại diờm sinh, dàn lửa, vỉ nướng thịt…trời thật là nực cười. Chẳng cần phải cú vỉ nướng thịt, địa ngục là tha nhõn” (lời của Garcin, vở Kớn cửa). Chớnh vỡ vậy, để trỏnh địa ngục đú, cỏ nhõn chỉ cú cỏch “kớn cửa”, sống một đời sống riờng, khước từ tớnh liờn chủ thể với tha nhõn. Núi chung, cụ đơn trong con mắt của cỏc nhà hiện sinh, khụng chỉ với Kierkegaard và Sartre, khụng chỉ là một vấn đề thuộc về định mệnh, thõn phận mà nú cũn là sản phẩm của quỏ trỡnh “tự quyết” của bản thõn: vỡ muốn tự quyết, độc đỏo, con người phải lựa chọn con đường đi riờng độc lập. Điều này tất yếu dẫn đến việc cụ đơn tồn tại như một cảm thức tất yếu
Ngoài Kierkegaard, Sartre, cỏc nhà triết học hiện sinh khỏc như Nietzsche, Jaspers, Marcel, Camus…đều thừa nhận sự tồn tại cú thật của cảm giỏc cụ đơn trong hành trỡnh đi tỡm và khẳng định nhõn vị độc đỏo của mỗi cỏ nhõn.
Tư tưởng về con người khộp kớn tự đảm trỏch nỗi cụ đơn từ trong triết học đó gặp gỡ với tỡnh thế con người thời đại và khi chuyển vào văn học, nú trở thành mụtip nhõn vật khộp kớn, cỏch biệt và cụ đơn với thế giới bờn ngoài. Trong sỏng tỏc của Kafka, từ những truyện ngắn như Hang ổ, Người thầy thuốc nụng
thụn, Làng gần nhất…đến những tiểu thuyết nổi tiếng như Vụ ỏn, Lõu đài, Hoỏ thõn, cụ đơn và tuyệt vọng là hai cảm thức nổi trờn bề mặt: “Kafka thường miờu
tả con người cụ độc. Trong tỏc phẩm của ụng, ta bắt gặp cả thế giới những người cụ đơn. Họ khụng cú gia đỡnh. Họ sống đơn độc. Họ xa lạ và lạc lừng trước cộng đồng”[14; 951]. Cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc của Camus, vỡ xem cuộc đời là phi lớ, vụ nghĩa, nờn đó xỏc định phải “xa lạ” với nú. Sisyphe (Huyền thoại Sisyphe) suốt đời phải đơn độc làm một cụng việc vụ ớch là lăn một hũn đỏ từ chõn lờn đến đỉnh nỳi. Meursault (Người xa lạ) xa lạ, thờ ơ với mọi thứ kể cả “yờu thương, hối hận, tụn giỏo, phỏp luật, nhà tự và cỏi chết”. Trong sỏng tỏc của S.Beckett, E. Ionesco, dự đối tượng chủ đạo của tỏc phẩm là cỏi phi lớ nhưng cảm thức cụ đơn vẫn tồn tại như một điều tất yếu. Cú thể núi, với cỏc nhõn vật của văn học hiện sinh, cụ đơn trở thành “người bạn đồng hành” khụng thể thiếu. Nú trở thành phẩm chất nổi bật để nhận diện kiểu nhõn vật trong những sỏng tỏc văn học này.
Với văn học Nhật Bản, cụ đơn đó tồn tại như một cảm thức “truyền thống”, một nguồn cảm hứng vụ tận của cỏc nhà văn để làm nổi bật cỏc phạm trự thẩm mĩ: cụ tịch, u hoài, trống vắng… Tuy nhiờn, bước vào thời hiện đại, cụ đơn khụng cũn được xem là nguồn đề tài khơi gợi cỏi thẩm mĩ mà nú trở thành đề tài chớnh yếu trong việc biểu đạt tỡnh thế bi kịch, đỏng thương của con người hiện tại. Trong tỏc phẩm của A. Kutagana, M. Ogai, M. Yukio, O. Kenzzaburo, nỗi cụ đơn ngập tràn tỏc phẩm, xuyờn thấm vào từng trang viết. Trong Người đàn bà
trong cồn cỏt của Kobo Abe, nỗi cụ đơn của nhõn vật chớnh Jinpei chớnh là sự cụ
giới hoàn toàn xa lạ là hố cỏt, nơi cú những người lạ lựng, khụng hề quen biết. Đặc biệt, nỗi cụ đơn định mệnh khụng thể hoỏ giải của con người hiện đại đó được thể hiện một cỏch tập trung và sõu sắc trong cỏc tỏc phẩm của Haruki Murakami. Trong tỏc phẩm của nhà văn này, khụng chỉ tồn tại “cỏ thể cụ đơn” mà khủng khiếp hơn, xó hội tồn tại đầy rẫy những “quần thể cụ đơn”, những thế hệ lạc loài và cảm thấy bị bỏ rơi trong cuộc sống hiện tại: “Bước vào Rừng Na- uy để khỏm phỏ nỗi buồn Nhật Bản thời hiện đại. Trong nỗi ưu tư và cụ đơn như một định mệnh đó cài đặt nơi những người mới lớn, trong sự tuyệt vọng của những tõm hồn trong trắng sẵn sàng hy sinh bản thõn mỡnh để thỏa hiệp với cuộc sống thế gian”[17; trang bỡa]. Nhõn vật của Haruki là những người trẻ, mang trong mỡnh một khỏt vọng tỡm kiếm ý nghĩa tồn tại thật sự của cuộc đời. Tuy nhiờn, họ lại luụn chịu sự giày vũ, giằng xộ của những thỏi cực đối lập như hi vọng và chỏn nản, tin tưởng và hoài nghi, nổi loạn và bế tắc, ham sống nhưng lại cảm nhận được tớnh chất vụ nghĩa của cuộc đời. Con người khụng hiểu thế giới, khụng hiểu nhau và cũng mự mờ trước bản thõn mỡnh. Khụng chỉ Haruki và Kobo Abe là những tỏc gia cú ảnh hưởng trực tiếp của tư tưởng hiện sinh mà cỏc nhà văn hiện đại khỏc, dự khụng đi theo hướng của văn học hiện sinh vẫn chỳ trọng thể hiện cảm thức cụ đơn của những con người thời hiện đại. Núi cỏch khỏc, họ cố gắng thể hiện một trong những bản chất của con người thời đại, đú chớnh là nỗi cụ đơn.
Trong tỏc phẩm Kawabata, cụ đơn vẫn đúng vai trũ là một nhõn tố khơi gợi cảm xỳc thẩm mĩ nhưng hơn hết, nú lột tả tỡnh trạng bi kịch của con người trong xó hội hiện đại đầy biến động và đổ vỡ. Ngay từ tiểu thuyết đầu tiờn Xứ tuyết, cảm thức cụ đơn đó len lỏi trong tõm hồn của từng nhõn vật, thấm đẫm trong những trang văn miờu tả tõm trạng. Shimamura, Komako và Yoko, những thõn phận khỏc biệt về hoàn cảnh và cỏ tớnh, dẫu vẫn cú những sự giao tiếp bờn ngoài, thậm chớ đó cú những lỳc trở thành tri kỉ tri õm của nhau (Komako và
Shimamura) nhưng mỗi người vẫn là một thế giới đầy bớ ẩn, nhiều ẩn ức khụng thể giải tỏa. Shimamura hành trỡnh lờn xứ tuyết là để “cố tỡm lại bản thõn mỡnh” nhưng cụng cuộc tỡm kiếm ấy là một hành trỡnh cụ đơn, khởi đầu bằng việc rời bỏ vợ con, gia đỡnh, cuộc sống ở Tokyo và kết thỳc bằng linh cảm rời xa xứ tuyết trong một trạng thỏi bất an, hoang mang: “Anh bước lờn để đứng cho vững và khi anh ngó đầu về phớa sau, dải Ngõn Hà tuụn chảy lờn anh trong tiếng thột gầm dằn dữ”[34; 339]. Komako khao khỏt tỡnh yờu mónh liệt, một người phụ nữ cú cỏch biểu hiện tỡnh cảm mạnh mẽ, một đời sống tỡnh dục thoải mỏi nhưng sõu ở bờn trong, vẫn là một thế giới tõm hồn ẩn mật, khú hiểu, luụn giằng xộ giữa khao khỏt được yờu với rào cản thõn phận geisha. Để rồi cuối cựng, qua một thời gian dài tỡm hiểu, Shimamura chỉ thấy hiện hữu rừ ràng ở Komako một sự cụ độc: “Tuy cụ núi rất sống động nhưng ở tớt sõu lại cú một vẻ goỏ bụa khụng thể vượt qua, một vẻ cụ đơn nhức nhối cam chịu như một người ăn mày đó dửng dưng với mọi chuyện, như một kẻ trong lũng mọi ham muốn đều đó chết…Những năm thỏng anh quen biết cụ, những thỏng anh vừa sống bờn cụ, anh thấy hỡnh như chỳng sỏng lờn dưới cỏi ỏnh lấp lỏnh xa xăm của ngọn đốn đơn độc ấy”[34; 339]. Komako và Yoko, hai người phụ nữ đẹp với những tớnh cỏch khỏc nhau, thậm chớ là tỡnh địch của nhau nhưng đó gắn kết bởi một sợi dõy vụ hỡnh, đú là thế giới nội tõm đầy bớ mật khụng ai cú thể tỡm hiểu, núi như Thụy Khuờ, đú là “bớ mật phụ nữ, bớ mật Nhật Bản”.
Tiếng rền của nỳi là bản hoà õm của sự thất vọng, nỗi sợ hói và cảm thức cụ
đơn, lạc loài của một ụng già khi tuổi già và cỏi chết đang cận kề, đe doạ. Khỏc với cỏc tiểu thuyết khỏc, tỏc phẩm cú số lượng nhõn vật đụng đảo, xuất hiện nhiều đối thoại. Những mối giao tiếp giữa nhõn vật chớnh là ụng già Singo với cỏc nhõn vật khỏc đó mở ra ở biờn độ rộng chứ khụng cũn bị giới hạn trong một vựng khụng gian khộp kớn như Xứ tuyết, Ngàn cỏnh hạc, Người đẹp say ngủ. Tuy vậy, đằng sau quan hệ gia đỡnh, xó hội vốn rất phức tạp ấy, tõm hồn Eguchi là
một dấu lặng, tịch mịch, buồn thảm và cụ đơn chồng chất. Kawabata đó khộo lộo trong việc tạo nờn những tỡnh huống “mất ngủ” của Eguchi để tạo điều kiện cho ụng ngồi đối diện với chớnh bản thõn mỡnh. Giõy phỳt ấy, nỗi cụ đơn của Singo là tuyệt đối: “Trời núng và ngột ngạt đến mức khụng chịu nổi. Singo dậy mở một cỏnh cửa sổ ở hàng hiờn. Thế rồi ụng quỳ xuống cạnh đú. Một đờm sỏng trăng. Ngoài vườn vọng vào tiếng ve sầu. Singo khụng ngờ rằng tiếng ve lại cú thể rõm ran đến vậy. Phải chăng là chỳng đang ngủ mơ những ỏc mộng. ễng thầm nghĩ. Đờm trăng này đối với ụng hun hỳt vụ bờ bến”[34; 441]. Sự tĩnh mịch của thiờn nhiờn bờn cạnh việc tạo nền để phơi bày tõm hồn cụ đơn của Singo, nú cũn cú tỏc dụng như một tấm gương phản chiếu thế giới bờn trong của một ụng già. Đối diện với thiờn nhiờn cũng như đối diện với chớnh bản thõn mỡnh để bất chợt khỏm phỏ ra ẩn sõu bờn trong cỏi tịch mịch, cụ đơn, sõu hun hỳt của tõm hồn là những õm thanh đầy dụng bóo, bỏo hiệu nỗi lo sợ, bất an về tuổi già và cỏi chết. Bờn cạnh đú, trong cuộc sống, dự là trụ cột gia đỡnh, Singo cũng khụng tỡm được người thõn thớch để cú thể chia sẻ tõm sự. Những điều ụng quan tõm, lo sợ lại chẳng được mọi người chỳ ý: chuyện quờn tờn cụ giỳp việc, quờn cỏch thắt carvat, chuyện õm thanh tiếng rền của nỳi, cỏi chết kỡ dị của những người bạn… Sống giữa những người thõn như sống với những người xa lạ, Singo một mỡnh đối diện và lắng nghe thế giới tuổi già của mỡnh với một trạng thỏi bất an, lo õu, phấp phỏng thường trực.
Dự sống giữa những người xung quanh nhưng cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Kawabata vẫn cú xu hướng thu mỡnh vào thế giới của chớnh mỡnh để tự trải nghiệm với những bớ mật tõm hồn. Nhõn vật trong tiểu thuyết Người đẹp say
ngủ cũng là những con người cụ đơn đến cựng cực, quẩn quanh trong thế giới
của chớnh mỡnh. Thế giới ấy, ở phạm vi rộng nhất chớnh là ngụi nhà chứa biệt lập, đầy bớ ẩn, nơi khụng hề chịu ảnh hưởng của cỏc tỏc động bờn ngoài, nơi cỏ nhõn cảm thấy sự hiện diện của mỡnh là tuyệt đối và duy nhất: “Khụng khớ im
ắng tĩnh mịch. Ngoại trừ người đàn bà đó mở cổng khoỏ chặt đưa ụng vào nhà và giờ đõy đang đứng núi chuyện cựng ụng, chẳng thấy búng dỏng một người khỏch nào”[34; 738]. Sự biệt lập của ngụi nhà đó tạo nờn một thế giới khộp kớn, độc lập, đầy bớ ẩn, là ẩn dụ về một xó hội thu nhỏ, đúng chặt cửa, khước từ sự giao tiếp với bờn ngoài. Nú giam hóm con người trong chốn mờ thất, quẩn quanh khụng thể thoỏt ra. Khụng những thế, ở phạm vi nhỏ hơn, ngụi nhà cũn là biểu tượng về cỏi “mờ cung tõm hồn” mà con người hiện sinh giam hóm chớnh mỡnh, cụ lập cỏi tụi cỏ thể với thế giới bờn ngoài và tự mỗi người, dự muốn, dự khụng, cũng khụng thể thoỏt khỏi chốn mờ thất đầy phức tạp và bớ ẩn ấy. Tuy nhiờn, ngụi nhà cũng là nơi con người hiện sinh tỡm thấy được chớnh mỡnh, tỡm thấy được ý nghĩa đớch thực của sự tồn tại. Chớnh vỡ vậy, dự đõy là lónh địa của cụ đơn, là thế giới nhỏ bộ và bớ ẩn khụng người biết đến nhưng ụng già Eguchi vẫn chấp nhận, thậm chớ hỏo hức xõm nhập và khỏm phỏ ngụi nhà. Điều này cho thấy một biểu hiện tinh thần rất phổ biến của cỏc nhõn vật hiện sinh: họ khụng sợ cụ đơn mà dũng cảm đương đầu và chấp nhận nú. Sự đảm trỏch cụ đơn như là một trong những “trỏch nhiệm” mà con người phải gỏnh chịu bởi số mệnh và sự lựa chọn của mỡnh.
Trong khụng gian nhỏ bộ và cỏch biệt ấy, mỗi người lại là một tiểu vũ trụ đúng kớn và cụ độc, khụng cú những mối liờn hệ cơ bản nhất đối với xó hội. Vỡ cụ đơn dường như đó hiện hữu từ trong bản chất, là định mệnh trong số phận mỗi người nờn khi tiếp xỳc, khi sống cựng trong một căn nhà và thậm chớ là khi gần gũi thõn xỏc, cỏc nhõn vật này cũng khụng thể hiểu nhau. Họ giống như những con người hiện sinh, “là những con người duy nhất cắt đứt mọi quan hệ xó hội bởi vỡ mỗi con người là một hiện sinh độc đỏo. Hơn nữa, đú là những con người huyền bớ vỡ mỗi con người là một vũ trụ đúng kớn khụng ai hiểu nổi và cũng khụng tự thụng bỏo cỏi nội tõm phức tạp của mỡnh cho bất cứ ai”[44; 257]. Mụ chủ quỏn trọ khụng người thõn thớch, sống một mỡnh cụ độc trong quỏn trọ. Cỏc
cụ gỏi lại cú sự bớ ẩn và khú hiểu theo kiểu khỏc. Đú là sự bớ ẩn của những cụ nàng ngủ mờ từ rất lõu nơi hoang sơ khụng cú người khỏm phỏ. Cỏc cụ cũng như những người mỏy, theo lịch hẹn đến nằm khoả thõn và sẵn sàng dõng hiến trong lặng im. Tuy hỡnh dỏng khỏc nhau nhưng mỗi người đều gợi nờn một thõn phận chung, đỏng thương của con người thời đại: đú là thõn phận của những người bị “bỏ rơi” trong xó hội, cú nguy cơ bị cuộc đời quờn lóng. Bằng việc xõy dựng hỡnh tượng cỏc cụ gỏi ngủ mờ, Kawabata đó bày tỏ tiếng núi chua xút về những kiếp người trẻ tuổi bị giam hóm và lóng quờn, về thõn phận mỏng manh đỏng thương, bị bỏ rơi trong căn buồng thẫm màu đỏ được trang trớ như là mộ huyệt