Nếu như sự tiếp xỳc với phương Tõy ở Việt Nam đó được nhà nghiờn cứu Hoài Thanh nhận định: “Sự gặp gỡ phương Tõy là cuộc biến thiờn lớn nhất trong lịch sử Việt Nam mấy mươi thế kỉ” thỡ ở Nhật Bản, việc giao lưu với phương Tõy tuy chưa phải là “cuộc biến thiờn lớn nhất” nhưng nú cũng đó mở ra cho lịch sử nước Nhật những trang phỏt triển mới.
Sau khi Nhật hoàng bại trận, cỏc trào lưu văn hoỏ và tư tưởng mới mẻ từ phương Tõy cũng được truyền vào Nhật Bản một cỏch mạnh mẽ như: Chủ nghĩa trực giỏc, Thuyết duy cảm, Chủ nghĩa tự nhiờn, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa siờu thực và Chủ nghĩa vụ sản…Những học thuyết này truyền vào nước Nhật ồ ạt đó nhanh chúng gõy được ảnh hưởng, tạo ra một luồng sinh khớ mới trong sỏng tỏc văn chương nghệ thuật.
Trước tỡnh hỡnh đú, đội ngũ sỏng tỏc đó nhanh chúng tiếp thu những luồng tư tưởng phúng khoỏng, dõn chủ và những kĩ thuật văn chương mới mẻ phương Tõy. Cựng với nú là sự hỡnh thành một tầng lớp đụng đảo người đọc mới với gu thẩm mĩ và văn hoỏ tiếp nhận khỏc trước.
Cỏc trào lưu văn học phương Tõy và cỏc khuynh hướng hiện đại cũng phỏt huy ảnh hưởng ở Nhật Bản thời kỡ này. Những tỡm tũi, sỏng tỏc của cỏc nhà văn Nhật thời này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của M.Proust, J.Joyce, Freud và cỏc tỏc giả Tõy Âu khỏc. Xuất hiện nhiều tỏc phẩm văn học Nhật viết theo tinh thần của Chủ nghĩa trực giỏc và Thuyết Duy cảm. Oe Kenzaburo, giải Nobel văn học năm 1994, đó cú những dũng nhận định như sau về cụng cuộc hiện đại hoỏ văn học Nhật và sự ảnh hưởng của phương Tõy đối với Nhật Bản: “Cụng cuộc hiện đại hoỏ Nhật Bản để lộ ra lịch sử của một nước chõu Á cố tỏch mỡnh ra khỏi khối chõu Á và trở thành một nước kiểu Âu. Với văn học Nhật Bản, người ta cũng hướng về Chõu Âu, Nga, Mỹ. Hụm nay, nhà văn Nhật vẫn nhỡn về phương Tõy mà giờ đõy bao gồm cả Đụng Âu và chõu Mỹ Latinh”[39].
Trong mạch nguồn chung ấy, Chủ nghĩa hiện sinh được truyền vào Nhật Bản với những tờn tuổi như: S.Kierkegaard, M.Heideger, A.Camus, J.P.Sartre… Được sự hỗ trợ từ sự tương đồng cú từ trong truyền thống, sự ủng hộ của tõm lớ người Nhật sau chiến tranh, chủ nghĩa hiện sinh đó nhanh chúng gõy được ảnh hưởng ở Nhật Bản. Tư tưởng của Chủ nghĩa hiện sinh về vấn đề thõn phận con người, về việc cổ suý cho tự do đớch thực, về việc đề cao con người hiện tồn chõn thực với bản năng, về việc đề cao cỏ tớnh độc đỏo khỏc biệt của cỏi tụi cỏ nhõn cỏ thể… tỏc động khụng nhỏ đến lối sống của người Nhật cũng như tư tưởng, lối viết của cỏc nhà văn hiện đại. Đặc biệt, khi làn súng hiện sinh truyền vào Nhật Bản, nú đó khuếch trương lối sống tự do, phúng khoỏng, suy đồi của thế hệ người Nhật hậu chiến. Cú một số người xem lối sống hiện sinh như sự phủ nhận lại xó hội tiờu thụ, phủ nhận lại nền chuyờn chớnh, nhà nước (cỏc nhà văn theo lối này bị nhà nước đàn ỏp và đa số phải tỡm đến một hỡnh thức viết kớn đỏo hơn). Cú một số khỏc lại tỡm đến Camus, lựa chọn hiện sinh trong sự “bội thực khoỏi lạc”, nổi loạn bằng tự do, dục vọng và cả tỡm đến cỏi chết bằng phương cỏch tự sỏt. Với giới trẻ Nhật Bản những năm 60, nổi loạn, cỏi chết và bản năng (ý thức về cỏi Ego - cỏi “tụi”) luụn song hành với những cõu khẩu hiệu như “cuộc cỏch mạng tớnh dục”, “sự nổi loạn của bản năng”, “sự phục hồi nhõn tớnh”… Núi như Trần Thỏi Đỉnh: “Triết học hiện sinh cũng thực sự mọc lờn trong đống đổ nỏt nhưng là đổ nỏt tinh thần”[12; 80], thực tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đó tạo điều kiện cho chủ nghĩa hiện sinh ăn sõu, bỏm rễ trong đời sống và trong nghệ thuật.