Con người phản tỉnh để thoỏt khỏi nguy cơ tha hoỏ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 91 - 96)

Cuộc sống với tớnh chất đa dạng, phức tạp của nú luụn khiến con người phải suy tư, trăn trở, khụng ngừng nhỡn nhận lại nhõn sinh và chớnh bản thõn mỡnh. Do vậy, ý thức phản tỉnh là một trong những phẩm chất đặc trưng cần cú của con người. Đặc biệt, cuộc sống thời hiện đại với biết bao nghịch lớ, ngang trỏi, sự dồn dập, hối hả, thậm chớ là nỏo loạn của một đời sống kĩ nghệ phỏt triển thỡ việc đề

cao ý thức phản tỉnh và xõy dựng kiểu con ngưũi phản tỉnh càng trở nờn cần thiết hơn bao giờ hết. Khẳng định điều này để thấy rằng, ý thức phản tỉnh và kiểu con người phản tỉnh khụng phải là điều mới mẻ, chỉ cú riờng ở chủ nghĩa hiện sinh.

Tuy vậy, ý thức phản tỉnh trong đời sống bỡnh thường chỉ được xem xột với nghĩa “nhỡn nhận lại cuộc sống và bản thõn mỡnh”. Nú mang nhiều màu sắc đạo đức hơn triết học. Trong khi đú, phản tỉnh theo quan niệm hiện sinh với tư cỏch là “sự thức tỉnh của ý thức con người” thỡ lại mang màu sắc triết học và bao quỏt phạm vi rộng hơn rất nhiều. Nú đũi hỏi mỗi cỏ nhõn phải khụng ngừng tự ý thức về nhõn sinh và chớnh bản thõn mỡnh ở mọi phương diện: phẩm cỏch đạo đức, trạng thỏi tồn tại, hành động, sự lựa chọn... Núi cỏch khỏc, phản tỉnh theo quan niệm của triết học hiện sinh chớnh là “sự muốn biết, muốn hiểu, là sự dằn vặt khụng nguụi hũng vươn lờn khỏi cỏi thế giới đầy nghịch cảnh”[7; 101]. Chớnh vỡ vậy, con người hiện sinh đũi hỏi phải luụn luụn ý thức, hơn hết là sự phản tỉnh về cuộc sống khỏch quan và chớnh bản thõn mỡnh, để hướng đến một mục đớch tối thượng: sống một cỏch cú ý nghĩa và trỏnh nguy cơ bị “tha hoỏ” (ngay cả “tha hoỏ”, cỏch hiểu của chủ nghĩa hiện sinh cũng khỏc với nội dung đạo đức thụng thường). Phản tỉnh cho phộp con người ý thức một cỏch độc lập, tự do (khụng phụ thuộc vào quan niệm truyền thống) về tất cả mọi sự việc. Nú cú thể hướng con người xem xột về ý nghĩa của kiếp người, sự tồn tại của đời người. Đú là sự phản tỉnh ở cấp độ con người - nhõn loại mang ý nghĩa triết học. Cũng cú khi nú hướng con người hướng nội để tự soi xột lại hành vi của bản thõn mỡnh, để biết mỡnh đó làm được gỡ, chưa làm được gỡ trong cuộc đời, để đỏnh giỏ lại chớnh mỡnh, cụng minh, khỏch quan và quan trọng hơn cả, để tự hiểu mỡnh. Đú là sự phản tỉnh ở cấp độ con người - cỏ thể mang ý nghĩa nhõn sinh. Dự ở cấp độ nào, ý thức phản tỉnh đó giỳp con người nhận chõn sõu sắc bản chất của cuộc sống, của đời người, giỳp họ định ra những hướng đi phự hợp để sống thật với chớnh

bản thõn mỡnh. Phản tỉnh chớnh là yếu tố giỳp con người trở thành con người hiện sinh đớch thực, trỏnh cuộc sống “thừa”, sống vụ ớch.

Ở điểm này, cỏc nhà hiện sinh đó gặp gỡ với tư duy của Phật giỏo khi nhà Phật cũng đề cao ý thức phản tỉnh trong việc nhận thức mọi vấn đề. Thiện Đạo đại sư trong Thiện Đạo đại sư ngữ lục đó răn dạy cỏc mụn đồ của mỡnh: “Phỏp mụn niệm Phật tệ hại đến mức như ngày nay thỡ mỗi một đấng tu niệm Phật chỳng ta phải nờn thống thiết mà phản tỉnh, hổ thẹn và sỏm hối... Mỗi một vị dạy bảo nguời niệm Phật cũng phải nờn phản tỉnh: tại vỡ sao đem đại phỏp Di Đà nương vào Phật lực, nhất định an tõm, tớn nguyện niệm Phật, quyết định vóng sanh thành phật thỡ dạy dựa vào tự lực, hoài nghi bất an, khụng được nhất tõm, khụng được vóng sanh. Mỗi một người học tập phỏp mụn niệm Phật cũng nờn phản tỉnh tại sao Tịnh Độ diệu phỏp đầy đủ Tớn Nguyện, nương vào Phật lực, quyết định vóng sanh, khụng sợ chết, thớch được chết, muốn được đi sớm một chỳt thỡ học thành hư tõm giả nguyện, hoài nghi tự ti, khụng dỏm gỏnh vỏc tiếp nhận, sợ chết, lo lắng phải chết, trong lũng khụng hề muốn được đi sớm một chỳt?”[9]. í thức phản tỉnh cựng với chủ trương luụn luụn sỏm hối giỳp người theo Phật luụn giữ được tõm thế cõn bằng, sỏng suốt để suy xột mọi vấn đề, giữ được bản tớnh của mỡnh, trỏnh tỡnh trạng sa ngó. í thức phản tỉnh cũng đó được tập trung thể hiện trong văn thơ Thiền. Trong thơ Trần (Việt Nam) cú thể bắt gặp một con người thường xuyờn tự phản tỉnh để ý thức được hết những cỏi đẹp, cỏi quý giỏ, cỏi cao cả của con người đồng thời cả những giới hạn và bi kịch của đời người.

Trong tiểu thuyết Kawabata, cỏc nhõn vật thường trực một nỗi suy tư về cuộc sống, về hành động của cỏ nhõn, về tội lỗi... Thụng qua quỏ trỡnh suy tư và trăn trở ấy, con người tự cứu rỗi mỡnh, giỳp mỡnh thoỏt ra khỏi tỡnh trạng tha hoỏ và giỳp họ phỏt hiện được đõu là ý nghĩa đớch thực của cuộc sống. Trong Ngàn

mối tỡnh mang tớnh chất “loạn luõn”, suy đồi với con trai người tỡnh cũ nhưng bà vẫn khụng ngừng dằn vặt, sỏm hối. í thức sỏm hối giống như sự phản tỉnh, giỳp bà nhận ra được sai lầm mà mỡnh đang vướng phải và ngăn Ota tiếp tục phiờu lưu trong cuộc tỡnh này: “Cậu tha lỗi cho tụi. Những điều tụi đó làm. Những tội tụi đó phạm - Một giọt nước mắt nhỏ ra từ khoộ mắt người đàn bà - Tụi muốn chết. Chết được bõy giờ thỡ nhẹ nhừm biết bao”[34; 380]. Sự phản tỉnh về hành động của mỡnh đó giỳp Ota đi đến một sự lựa chọn đỳng đắn: cỏi chết. Cỏi chết giỳp Ota thoỏt khỏi tỡnh trạng tha hoỏ, suy đồi, đặt bà về đỳng với bản chất của một người đàn bà, tuy bề ngoài dịu dàng mềm yếu nhưng ẩn chứa cả một sức mạnh mónh liệt bờn trong - sức mạnh của người đàn bà dỏm yờu quyết liệt và sẵn sàng chấp nhận trả giỏ cho hành động của mỡnh.

Giống như Ota, Komako trong Xứ tuyết, cũng khụng ngừng đấu tranh, giằng xộ giữa một bờn là khỏt vọng được yờu, được dõng hiến trọn vẹn với một bờn là ý thức bảo toàn danh dự, nhõn phẩm, giỏ trị của bản thõn trước người mỡnh yờu. Cuối cựng, cụ vẫn lựa chọn yờu đương hết mỡnh cho một cuộc tỡnh khụng biết đến ngày mai nhưng chớnh ý thức phản tỉnh về hành động, danh dự nhõn phẩm một cỏch thường trực đó cho ta thấy bản chất trong trắng, đỏng trọng của con người cụ. Chớnh vỡ sự trăn trở này nờn Komako khỏc hẳn với nhõn vật cỏc cụ kĩ nữ: sẵn sàng dõng hiến nhưng khụng buụng thả và dễ dói.

Sự phản tỉnh ở cỏc nhõn vật của Kawabata đều ở cấp độ nhõn sinh nhưng nếu Ota, Komako mới phản tỉnh ở cấp độ nhõn sinh mang tớnh chất cỏ nhõn ( ý thức bảo toàn danh dự và giỏ trị ngăn trở những hành động bản năng) thỡ ở nhõn vật Singo (Tiếng rền của nỳi) và Eguchi (Người đẹp say ngủ), nỗi niềm nhõn sinh ấy đó mang màu sắc triết học - đú là thỏi độ khụng ngừng xem xột lại cuộc sống xung quanh, đỏnh giỏ lại ý nghĩa thời gian mỡnh đó sống và để thấu hiểu những giới hạn của cuộc đời và con người. Trong Tiếng rền của nỳi, sự bừng tỉnh của Singo khi nghe thấy õm thanh tiếng nỳi rền cũn là sự bừng tỉnh mang ý nghĩa

triết học: trong phỳt chốc, con người nhận ra được giới hạn ngắn ngủi của cuộc đời, của con người. Tuổi già và cỏi chết đang cận kề, con người đó tới bờn kia dốc của cuộc đời trong khi họ vẫn chưa làm được điều gỡ cú ý nghĩa. Khoảnh khắc bừng ngộ của trớ tuệ và tõm hồn Singo khi nghe õm thanh tiếng nỳi rền chớnh là giõy phỳt tất cả những trăn trở, lo õu, đau khổ, luyến tiếc của cả một kiếp nhõn sinh xụ nhau dồn lại. Nú đặt con người vào một tỡnh thế phải sống khỏc trước. Chớnh sự phản tỉnh về cuộc đời đó kộo Singo đến một sự phản tỉnh khỏc: phản tỉnh nhõn sinh. Nú giỳp Singo nhận ra sự thực của cuộc đời mỡnh. Nấp dưới một vẻ ngoài thành đạt và cú một gia đỡnh hạnh phỳc, cuộc đời của Singo là một chuỗi toan tớnh thất bại: hụn nhõn khụng hạnh phỳc, con trai cú nhõn tỡnh, con dõu phải nạo thai, con gỏi lấy chồng lục đục, phải trở về nhà bố mẹ đẻ, giấc mơ thời trẻ của Singo là chớnh phục nỳi Phỳ Sỹ cũng chưa thực hiện được... Cuộc đời thất bại ấy xuất phỏt từ khả năng cú hạn của ụng trong việc dung hoà mọi thứ. Quỏ trỡnh nhận chõn ra sự thực xút xa của cuộc đời kộo theo thỏi độ ăn năn, day dứt của ụng về tất cả mọi chuyện. Trong việc con trai Suychi cú nhõn tỡnh, Singo thấy mỡnh cũng cú trỏch nhiệm. Người con gỏi Fuxaco trở về với cuộc hụn nhõn đổ vỡ, con dõu nạo thai, Singo thấy đú như là lỗi lầm của mỡnh. í thức về sự rạn nứt, đổ vỡ đang xảy ra với gia đỡnh và những sai lầm của bản thõn, Singo nỗ lực để cứu vón nú. Chớnh sự thức tỉnh thường trực của ý thức đó giỳp ụng nhỡn nhận lại cuộc sống của mỡnh và giỳp Singo sống cú ý nghĩa hơn: tỡm mọi cỏch để xớch mọi người lại gần nhau và làm cho cuộc sống của mỡnh cú những niềm vui mới.

Eguchi trong Người đẹp say ngủ vốn dĩ ban đầu tỡm đến với cỏc cụ gỏi chỉ nhằm giải khuõy và thoả món tớnh tũ mũ nhưng chỉ trong năm lần tiếp xỳc với cỏc cụ gỏi, trong Eguchi đó diễn ra một sự phản tỉnh sõu sắc về cuộc đời và về quóng thời gian mỡnh đó sống. Trước khi đến ngụi nhà, Eguchi vẫn kiờu hónh vỡ mỡnh chưa lóo suy như cỏc ụng già khỏc nhưng trải qua đờm với cỏc cụ gỏi, ụng

dần nhận ra thực tế khụng phải vậy: “Sự lóo suy xấu xớ của những người đàn ụng thảm bại lui tới ngụi nhà này sẽ chụp kịp ụng trong vài năm nữa thụi, khụng lõu lắm đõu. Lũng ham muốn tỡnh dục thỡ rộng vụ hạn và sõu khụng đỏy và ụng đó biết đến đõu trong sỏu bảy năm sống ở đời?”[34; 759]. Thực tế tuổi già và cỏi chết - những điều trước kia Eguchi chưa kịp nhận ra thỡ nay đến bất ngờ và thường trực - ngay cả sự trẻ trung, trong trắng của cỏc cụ gỏi đối với ụng cũng trở thành sự chế giễu, thành nỗi đau với tuổi già: “Và bõy giờ ụng hiểu ra rằng những ụng già lui tới nơi chốn này với niềm vui thảm bại hơn, sự thốm khỏt mónh liệt hơn và nỗi buồn rầu sõu thăm hơn ụng tưởng nhiều... Cỏi việc cụ gỏi phự thuỷ dạn dày kinh nghiệm này mà lại cũn trinh rừ ràng khụng phải vỡ cỏc ụng già tụn trọng sự cấm đoỏn của ngụi nhà đõu mà là một dấu hiệu ảm đạm của sự suy sụp lụ khụ nơi họ. Sự trinh trắng của cụ gỏi làm nổi bật sự xấu xớ của tuổi già”[34; 763].

Những nỗi niềm nhõn sinh mang ý nghĩa triết học xuất phỏt từ sự phản tỉnh của tõm thức khao khỏt tỡm kiếm lẽ thật của đời người đó dẫn dắt con người đi đến cảm nhận sõu sắc về nỗi cụ đơn và những bi kịch tất yếu của kiếp người, để chấp nhận và tỡm cỏch thớch nghi với nú. Cỏc nhõn vật của Kawabata, trong những hoàn cảnh sống bi kịch khỏc nhau, với những sự phản tỉnh khỏc nhau về nhõn phẩm, ý nghĩa cuộc sống, những giới hạn của cuộc đời... đó phỏt hiện ra chớnh bản thõn mỡnh và khỏm phỏ những điều thỳ vị, tốt đẹp trong cuộc sống, cứu rỗi bản chất tốt đẹp của họ. Đõy cũng chớnh là mục đớch lớn của con người hiện sinh: thoỏt khỏi tỡnh trạng tha hoỏ, thấu hiểu bản chất cuộc sống, bản thõn và tạo lập một cuộc sống cú ý nghĩa. Cú thể núi, sự phản tỉnh chớnh là một trong những nhõn tố làm cho cỏc nhõn vật sống một cỏch cú ý nghĩa và đớch thực hơn.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w