Nhật Bản là quốc gia cú vị trớ địa lớ tương đối biệt lập, gõy nhiều cản trở cho việc thụng thương, giao lưu tiếp xỳc với thế giới bờn ngoài. Trong suốt thời trung đại, Nhật Bản thực hiện chớnh sỏch khộp kớn, “đúng cửa” nờn vẫn tương đối giữ vững những đặc điểm truyền thống của mỡnh. Tuy nhiờn, cựng với cụng cuộc Duy tõn Minh Trị và việc khụi phục quyền lực thực tế của Nhật Hoàng năm 1868, lối sống khộp kớn của người Nhật đó cú phần thay đổi do những chớnh sỏch mở cửa của nhà nước để phục vụ cho cụng cuộc hiện đại hoỏ trờn tất cả cỏc lĩnh vực, đặc biệt nhằm tạo ra những bước chuyển mới về kinh tế. Sự đổi mới về kinh tế khiến cho cả thế giới ngạc nhiờn đó tỏc động mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật Nhật Bản. Kỹ thuật và văn húa phương Tõy được du nhập vào Nhật Bản mạnh mẽ tới mức lấn ỏt ảnh hưởng hàng thế kỷ của văn húa Trung Quốc. Nếu trước đõy, văn học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cỏc giỏ trị cổ điển Trung Hoa thỡ đến nay, nền văn học ấy lại chịu sự chi phối của cỏc quan điểm tự do dõn chủ phương Tõy. Hệ giỏ trị của người Nhật trở nờn đa dạng. Nhiều người đó chỳ trọng nhiều hơn đến việc tự biểu hiện và đeo đuổi những mục tiờu cỏ nhõn. Ngọn giú văn chương được thổi bựng lờn và tung bay trong tư tưởng đội ngũ làm văn nghệ. Từ Mori Ogai, Shimazaki Toson rồi đỉnh cao là Natsume Soseki, văn học hiện đại Nhật Bản đó thức tỉnh và sải những bước dài sau đú qua cỏc thời Taisho, Showa qua những tờn tuổi lừng lẫy như Akutagana Ryunosuke, Yokomitsu Riichi, Yashunari Kawabata…
Sau chiến tranh, hiện thực xó hội buộc cỏc nhà văn Nhật lại phải thay đổi quan niệm sống và cỏch viết, đồng thời mở ra cho người viết những cỏnh cửa tỡnh cảm và trớ tuệ mới. Người ta hiểu rằng coi trọng tự do cỏ tớnh khụng thụi chưa đủ. Nhà văn phải đối diện với hiện thực và nhỡn nhận lại bản thõn một lần nữa. Họ phỏt hiện ra bản thõn và tỡm cỏch lớ giải cho nỗi thống khổ và mọi sự khú khăn trong đời sống. Chiến tranh cú xu hướng được coi là mảng hiện thực lớn nhất của xó hội Nhật Bản. Cú nhiều tỏc giả tập trung miờu tả sự hỗn loạn của thời hậu chiến và nỗi thống khổ mà chiến tranh đó mang lại cho con người.
Bờn cạnh chiến tranh, thảm họa thiờn nhiờn cựng những bất ổn về mặt chớnh trị, quan hệ người - người trong một đất nước cú nền kĩ trị phỏt triển vào bậc nhất trờn thế giới cũng trở nờn khụ cứng hơn. Tất cả những điều này đó tỏc động khỏ sõu sắc vào tõm lớ người Nhật ở mọi lứa tuổi, nhất là tầng lớp thanh niờn. Nú hỡnh thành nờn ở người Nhật sau chiến tranh một cỏi nhỡn bi quan, chỏn nản, hoài nghi và phủ nhận thực tại. Để quờn đi hiện tại chỏn ngắt và buồn tẻ, khụng ớt người Nhật đó tỡm đến những cuộc ăn chơi trỏc tỏng, trong lối sống hiện đại buụng thả, hỗn loạn, xụ bồ, trong tự do tỡnh dục quỏ trớn và trong tận cựng bế tắc - tự sỏt. Tất cả lối sống này khụng những khụng giỳp người Nhật thoỏt ra khỏi tỡnh trạng bế tắc mà càng làm cho họ cảm giỏc chỏn ngấy, “buồn nụn” trước cuộc đời, bản thõn, dẫn họ đến hành động tự giải thoỏt bằng cỏi chết. Hỡnh tượng con người “tha húa” và luụn cú xu hướng sỏm hối tội lỗi sẽ được xõy dựng cụ thể, sống động và rừ ràng hơn trong tỏc phẩm của cỏc nhà văn sau này như Oe Kenzzaburo, Kobo Abe, Haruki Murakami…
Thực trạng nước Nhật sau chiến tranh, một mặt đó tạo nguồn đề tài và cảm hứng mới cho cỏc nhà văn sỏng tạo. Mặt khỏc, nú đó chuẩn bị một mảnh đất hiện thực màu mỡ để chủ nghĩa hiện sinh khi truyền vào cú thể ăn sõu, bỏm rễ và phỏt huy tầm ảnh hưởng nhanh chúng.