Như trờn đó đề cập, con người hiện sinh trung thực là con người luụn khao khỏt bằng hành động, với tất cả những yếu tố nội tại của bản thõn tự mỡnh xỏc lập ý nghĩa của sự tồn tại. Sự trung thực ấy biểu hiện qua sự khước từ cỏc yếu tố lý trớ (vỡ lớ trớ dễ dẫn đến ngụy biện) để sống thật với bản năng, khước từ mọi quy tắc, luật lệ, chuẩn mực để được sống với chớnh bản thõn: với ham muốn hành động, với dục vọng, với những thúi xấu thường tỡnh hay với ý muốn được vươn tới cỏi đẹp, với chõn- thiện- mĩ...Tớnh “trung thực” ấy của cỏc nhõn vật khụng chỉ được Kawabata thể hiện qua hành động, lời núi, tư duy (những biểu hiện bờn ngoài) mà cũn được thể hiện một cỏch sõu sắc qua cỏc giấc mơ và cơn ỏc mộng. Giấc mơ và những cơn ỏc mộng chớnh là phương tiện hiệu quả để lột tả toàn bộ bớ mật thế giới tinh thần của cỏc nhõn vật, giỳp họ bộc lộ những ẩn ức đó bị cỏc quy tắc trong đời sống thường ngày và lớ trớ kỡm nộn. Điều đú cũn cho thấy một quan niệm về “hiện sinh trung thực” của Kawabata: đú là một sự trung thực đạt đến tuyệt đối - trong đời thực và trong cả thế giới vụ thức ( những giấc mơ).
Giấc mơ là vấn đề thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà Phõn tõm học. Những kết luận bất ngờ về bản chất của giấc mơ đó làm khụng biết bao nhiờu người phải tũ mũ, hiếu kỡ và mở ra một mốc lớn trong nghành tõm lớ học. Với những đặc trưng của nú, đặc biệt là “tớnh mónh liệt của những tưởng tượng”, giấc mộng đi vào văn chương nghệ thuật như một tất yếu. Bàn về mối quan hệ giữa sỏng tạo nghệ thuật và chiờm bao, S.Freud cho rằng: “Những hỡnh ảnh biểu hiện (explixit) trong chiờm bao và trong tỏc phẩm nghệ thuật chỉ là những hỡnh ảnh tượng trưng để ngụy trang những ham muốn tiềm ẩn (laten)[24; 216]. Chớnh vỡ vậy, theo ụng, “phải giải mó những hỡnh ảnh tượng trưng để hiểu được những ham muốn thật sự
của người trong chiờm bao và tỏc giả của tỏc phẩm nghệ thuật”[24; 217]. Thế giới vụ thức, đặc biệt là những giấc mơ - lónh địa khụng tồn tại của cỏi gọi là duy lý - là nơi mà cỏc nhà văn hiện sinh tỡm đến để phản ỏnh thế giới theo tư tưởng của mỡnh.
Chớnh vỡ vậy, trong tỏc phẩm của cỏc nhà văn hiện sinh, tất cả cỏc yếu tố từ cốt truyện, nhõn vật, chi tiết, hỡnh ảnh... đều cú dỏng dấp hư thực, vừa gần gũi, vừa lạ lẫm, dị kỡ như trong những giấc mơ. Điều này đặc biệt thường thấy trong tỏc phẩm của Kafka: “Những hỡnh ảnh của Kafka là hỡnh ảnh của cừi mộng, những cơn ỏc mộng cú nguồn gốc từ nỗi hoang mang, lo sợ (...) Đọc bất cứ cỏi gỡ ụng viết ta đều cảm thấy khụng khớ căng thẳng đặc trưng mà ta thường gặp trong những cơn ỏc mộng: con người chạy trốn khỏi nỗi kinh hoàng mà chõn thỡ cứ bỏm đất, càng cựa quậy càng lỳn sõu xuống”[14; 940]. Milan Kunderra trong khi phỏt hiện ra điều kỡ diệu trong tài năng Kafka “sự tưởng tượng bị ngủ quờn trong thế kỉ XIX đó được F.Kafka thỡnh lỡnh đỏnh thức”[46; 22] đó gọi tỏc phẩm của ụng là “tiếng gọi của giấc mơ”.
Trong tỏc phẩm của Kawabata, cỏc nhà nghiờn cứu Thụy Khuờ, Đào Thị Thu Hằng đó tỡm thấy nhiều sự ảnh hưởng của Phõn tõm học. Điều đú hộ lộ cho ta thấy khả năng cú thể Kawabata đó sử dụng những thành tựu nghiờn cứu của Phõn tõm học về giấc mơ để làm chất liệu trong một số tỏc phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn, dự trờn thực tế Kawabata cú liờn quan đến Phõn tõm học hay khụng thỡ cỏc chi tiết về giấc mơ và những cơn ỏc mộng của ụng đều là những chi tiết mang ý nghĩa biểu trưng. Nú hộ lộ cho chỳng ta thấy một thế giới tinh thần của nhõn vật đầy ẩn mật, sõu kớn, khụng dễ gỡ được hộ lộ trong cỏc hoạt động lý trớ khi tỉnh thức.
Mặt khỏc, những hơi hướng của Thiền đó in đậm dấu ấn lờn những sỏng tỏc của Kawabata. Toàn bộ sỏng tỏc của ụng đều được phủ lờn một màu sắc kỡ ảo, hư hư thực thực như trong những giấc mơ: Xứ tuyết là giấc mơ đi đến tận cựng của
cỏi đẹp theo chủ nghĩa duy mĩ; Ngàn cỏnh hạc là giấc mơ về cỏi đẹp đó mất;
Tiếng rền của nỳi là cơn ỏc mộng thường trực của tuổi già khi đang cận kề cỏi
chết; Người đẹp say ngủ cú màu sắc huyền thoại của motip những nàng cụng chỳa ngủ trog rừng nhưng vẫn đan xen trong đú rất nhiều ỏc mộng... Phạm Văn Tuấn trong bài viết Yashunari Kawabata(1899-1972): văn hào Nhật Bản và tỏc
phẩm “Ngàn cỏnh hạc” đó chỉ ra đặc trưng nghệ thuật quen thuộc trong tỏc phẩm
Kawabata: “Hai phương tiện quen thuộc trong văn phẩm Yashunari Kawabata là cỏc liờn hệ ngẫu nhiờn (random association) và cỏc giấc mơ (dreams), khụng những làm cho tỏc phẩm cú thờm chiều sõu thời gian mà cũn làm tăng mức độ phức tạp của cấu trỳc cuốn truyện, khiến cho cỏc điều quan sỏt trở thành hiện thực hơn một cỏch búng bẩy”[60]. Thực tế, Kawabata đó sử dụng yếu tố giấc mơ một cỏch phổ biến trong tỏc phẩm của mỡnh khụng chỉ để tạo một hỡnh thức búng bẩy cho cõu chuyện mà nú cũn nhằm thể hiện nội tõm nhõn vật một cỏch hiệu quả.
Sự xuất hiện của giấc mơ (hoặc ỏc mộng) trong cỏc tiểu thuyết của Kawabata được thể hiện trong bảng thống kờ dưới đõy (ở đõy, chỳng tụi chỉ khảo sỏt ba tiểu thuyết: Tiếng rền của nỳi, Người đẹp say ngủ và Cố đụ):
Tỏc phẩm Số lần xuất hiện
Nội dung
Tiếng rền của nỳi
8 - Nằm mơ thấy vịnh Matsusima
- Mơ thấy mỡnh trở lại tuổi hai mươi và ụm hụn một người đàn bà trẻ.
- Mơ thấy người chị gỏi gọi tờn mỡnh - Mơ thấy một cõu chuyện tỡnh trắng trong giữa hai đứa trẻ.
tua tủa gồm nhiều đỏm rõu của cỏc quốc gia khỏc nhau. Chớnh phủ Hoa Kỡ đó tuyờn bố bộ rõu phi thường ấy là tài sản quốc gia và cấm người đàn ụng sửa rõu.
- Mơ thấy sờ vào ngực một người đàn bà khụng mặt, khụng thõn người, chỉ cú mỗi bộ ngực.
- Mơ thấy mỡnh là sĩ quan bộ binh đi cựng một người tiều phu, bị đàn muỗi hung dữ tấn cụng. Singo về được ngụi nhà nơi cú người tỡnh cũ đang chờ. ễng khụng bị muỗi cắn trong khi thõn thể nguời tiều phu đầy muỗi.
- Mơ thấy hai quả trứng, một trứng đà điểu và trứng rắn. Qủa trứng rắn nứt ra một con rắn con tinh nghịch.
Người đẹp say ngủ
3 - Mơ thấy người đàn bà bốn chõn ụm hụn
- Mơ một trong cỏc con gỏi của mỡnh vào nhà thương đẻ ra một hài nhi dị dạng. Người mẹ chặt nú ra từng mảnh và nộm vào thựng rỏc.
- ễng trở về nhà sau khi đi hưởng tuần trăng mật. Thấy nhà mỡnh bị vựi lấp giữa bao nhiờu là hoa. Eguchi nhỡn chăm
chỳ một bụng hoa to khỏc thuờng và thấy một giọt đỏ rỉ ra từ trong những cỏnh hoa.
Cố đụ 2 - Chieko mơ thấy những con cỏ chộp muụn màu vẻ, chồng chất nhau xỳm lại trước mặt nàng.
- Chieko mơ thấy mỡnh cựng Maxako tới ngụi làng Bắc Sơn ngắm thụng liễu và nàng đó bị hụt chõn trong màn tối.
Theo Freud, “giấc mộng là sự biến dạng của một ước muốn bị dồn nộn. Mỗi một ỏc mộng là biểu hiện một bi kịch trong thế giới nội tõm của con người”[53; xv]. Do dồn nộn cảm xỳc thành những ức chế nờn con người cú nhu cầu giải toả bằng giấc mộng. Như vậy, nếu ngoài đời thực con người cú thể tự lừa dối mỡnh về trạng huống tồn tại hoặc che dấu cảm xỳc thật sự của mỡnh thỡ trong thế giới vụ thức, cụ thể qua những giấc mơ, con người thật của cỏc nhõn vật bị lật tẩy hoàn toàn. Singo trong Tiếng rền của nỳi tuy sống giữa người thõn nhưng luụn cú mặc cảm lạc loài, xa lạ với mọi thứ. ễng cú những điều bớ mật giấu kớn khụng thể chia sẻ cựng ai, kể cả người con dõu mà ụng thương yờu nhất Kikuko. Bốn trong số tỏm giấc mơ (mơ thấy vịnh Matsusima, mơ thấy mỡnh trở lại tuổi hai mươi, mơ thấy mối tỡnh trắng trong của hai đứa trẻ và mơ mỡnh trở thành sĩ quan bộ binh về lại ngụi nhà cú người tỡnh cũ đang đợi) đó biểu hiện rừ ước muốn được quay lại thời trẻ tuổi để sống với những mối tỡnh trẻ trung, sụi nổi của tuổi thanh xuõn. Điều đú đó giỏn tiếp phản ỏnh thỏi độ quay lưng, phủ nhận thực tại già cả, cỏi chết và bi kịch trong cuộc hụn nhõn khụng tỡnh yờu với bà vợ Yaxuco. Tuy nhiờn, cỏc giấc mơ cũn lật tẩy một bớ mật mà Singo khụng thể núi ra: ụng luụn cảm thấy sự hiện diện của mối tỡnh đơn phương thời trẻ qua búng dỏng người con dõu Kikuko. Khỏt vọng bớ mật nhất mà cũng đau đớn nhất của Singo
trong những mơ mộng của mỡnh, nếu như ụng được làm lại từ đầu và sống như ý thớch thỡ hẳn là ụng sẽ muốn mỡnh được yờu Kikuko, một Kikuko trinh bạch thuở vẫn cũn con gỏi”[34; 532]. Bớ mật mang màu sắc “suy đồi” này Singo đó nhận thức được một cỏch sõu sắc nhưng lại khụng thể núi ra. Vỡ vậy, giấc mơ đó lột tẩy hoàn toàn bớ mật tõm hồn của Singo, khiến ụng phải thừa nhận: “Cỏi ý muốn nằm ngoài ý thức bị dồn nộn mói và mộo mú đi ấy đó biến thành một dạng khú tiếp thu ở trong mơ. Ngay cả trong mơ ta cũng cố dấu diếm nú để đỏnh lừa mỡnh”[34; 534]. Chớnh vỡ vậy, cỏc giấc mơ của Singo với những người đàn bà trẻ đều ớt nhiều mang màu sắc dục tớnh. Những giấc mơ cũn lại đều liờn quan đến motip biến dạng: biến dạng bộ rõu, biến dạng đàn muỗi và chớnh bản thõn mỡnh (Singo mơ mỡnh bị biến thành hai người, một người đứng nhỡn người kia tấn cụng đàn muỗi rồi bị chỏy), biến dạng thai nhi (cỏi trứng rắn và trứng đà điểu là sự lắp rỏp, so sỏnh hỡnh ảnh hai thai nhi của Kinu và của Kikuko). Thế giới vụ thức bị biến dạng phản ỏnh một cỏi nhỡn “bất bỡnh thường” về thế giới thực tại và nú hộ lộ một đời sống bất an, hoảng loạn, đầy lo õu trong bản thõn tõm hồn con người.
Trong Người đẹp say ngủ, cả ba cơn ỏc mộng của Eguchi đều gợi lờn cảm nhận về cỏi quỏi dị và kinh hói, liờn quan đến motip biến dạng: hỡnh hài người nữ (bốn chõn), hỡnh dạng đứa bộ (hay là sự biến dạng, tha hoỏ trong nhõn tớnh người mẹ. Người mẹ cũng trở thành một biến dạng nhõn tớnh khi chặt con nộm vào thựng rỏc), sự biến dạng của quang cảnh (sự xuất hiện đột ngột của một vườn hoa; đoỏ hoa cú mỏu rỉ). Motip này giỳp người đọc nhận biết trạng thỏi bất an trong tõm trạng nhõn vật bởi chỉ cú một tinh thần hoảng loạn cực độ mới cú thể nảy sinh những cơn ỏc mộng khủng khiếp và kinh dị. Nú phản ỏnh sự ỏm ảnh lo lắng của con người trước thực tại mà như Giecmen Bre từng núi “Lo õu, thường biến và tha hoỏ là những từ vựng cơ bản của thời đại”.
Tuy nhiờn, mỗi cơn ỏc mộng lại mang một nội dung ý nghĩa riờng, nú biểu hiện một trạng thỏi nhất định trong thế giới con người hiện sinh. Ở giấc mộng thứ nhất, Eguchi cảm thấy thớch thỳ và dễ chịu khi người đàn bà nhiều chõn ụm hụn. Điều này chứng tỏ con người đó cú xu hướng dung hoà và chấp nhận những biến dạng, phi lớ trong xó hội. Thỏi độ thớch thỳ này phản ỏnh sự dao động, khụng rừ rệt trước ranh giới của cỏi phi lớ và cỏi cú thực như lời một nhà nghiờn cứu: “một sự cảm nhận gần như bỡnh thường trước cỏi khụng bỡnh thường”[8; 651]. Điều này thống nhất với thỏi độ bỡnh thường của Eguchi khi chứng kiến một điều lạ lựng là cỏc cụ gỏi khoả thõn, say ngủ để cỏc cụ già nhỡn ngắm. Ở giấc mộng thứ hai, biến dạng xuất hiện từ sõu trong nguồn gốc (nhõn tớnh người mẹ) đến sản phẩm tạo thành (đứa trẻ mới đẻ). Giấc mộng này đó bỏo hiệu rừ nhất nguy cơ tan ró, biến dạng toàn xó hội, từ bản chất đến bề mặt, từ thực tại đến tương lai. Giấc mộng thứ ba lột tả sự ngỡ ngàng, xa lạ của con người với gia đỡnh và nú cũn bỏo hiệu một dự cảm đen tối của con người về tương lai: cỏi chết và sự diệt vong nảy sinh từ chớnh bờn trong những điều tưởng như sung sức nhất (bụng hoa to trũn nhất bị rỉ mỏu từ trong những cỏnh hoa). Những cơn ỏc mộng này trước tiờn đó lột tả một trạng thỏi hoảng loạn, bất an trong tõm hồn nhõn vật nhưng ẩn dấu sau đú, nú phản ỏnh cỏch cảm nhận “bất bỡnh thường” của con người về thực tại.
Giấc mơ tham gia vào trong tiểu thuyết Kawabata trước hết với tư cỏch là một phương tiện để tạo nờn sự mơ màng, chất thơ trữ tỡnh bàng bạc vốn rất đặc trưng trong tỏc phẩm của ụng. Sau đú, nú như là một phương tiện chuyờn chở nội dung: từ bề sõu vụ thức, nú lật tẩy toàn bộ bản chất con người đó bị lớ trớ thường ngày che dấu, hộ lộ một đời sống tinh thần sõu kớn, đầy ẩn mật của cỏc nhõn vật. Từ đú, nú thể hiện hiệu quả hỡnh ảnh một con người hiện sinh trung thực đến mức triệt để.