Kawabata là nhà văn mang đậm chất phương Đụng trong cả lối sống và văn chương. ễng vẫn luụn cú ý thức tự hào và gỡn giữ bản chất phương Đụng truyền thống trong những sỏng tỏc của mỡnh - kể cả nội dung lẫn tư tưởng. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là ụng hoàn toàn khước từ cỏc phương thức biểu hiện và kĩ thuật văn chương của phương Tõy. Trong sỏng tỏc của ụng, chỳng ta tỡm thấy
được nhiều dấu ấn của Chủ nghĩa duy cảm, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa siờu thực, Phõn tõm học...
Sự tương đồng về mặt thủ phỏp nghệ thuật giữa cỏc sỏng tỏc của Kawabata với cỏc tỏc phẩm văn học hiện sinh phương Tõy cú thể xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn. Cú thể nú xuất phỏt từ sự tiếp thu, học hỏi cỏc kĩ thuật văn chương phương Tõy (chớnh Kawabata cũng đó thừa nhận mỡnh cú tiếp thu một số thủ phỏp văn chương phương Tõy); do quy luật tất yếu của sỏng tạo về sự đũi hỏi một hỡnh thức thể hiện tương ứng với một nội dung nhất định; do sự gặp gỡ ngẫu nhiờn và tỡnh cờ khụng chỉ giữa Kawabata với cỏc nhà văn phương Tõy mà là sự gặp gỡ chung Đụng - Tõy (như Thụy Khuờ nhận định về sự gặp gỡ giữa tỏc phẩm “mở” của phương Đụng và phương Tõy)... Tuy cú thể suy đoỏn nhiều nguyờn nhõn nhưng sự gặp gỡ về mặt thủ phỏp, kĩ thuật văn chương giữa tỏc phẩm Kawabata với cỏc tỏc phẩm văn học hiện sinh núi riờng và cỏc tỏc phẩm văn học phương Tõy núi chung khụng phải là kết quả của sự mụ phỏng, rập khuụn. Kawabata khụng chỉ vận dụng cỏc kĩ thuật văn chương này một cỏch nhuần nhuyễn, thổi vào đú dấu ấn riờng của tài năng và phong cỏch cỏ nhõn, phong cỏch người phương Đụng mà cũn vận dụng chỳng một cỏch hiệu quả để biểu đạt cỏc tư tưởng hiện sinh. Chớnh vỡ vậy, bản chất hiện sinh của cỏc thủ phỏp nghệ thuật khụng nhất thiết nằm ở sự tham gia của chỳng vào trong cỏc tỏc phẩm hiện sinh. Điều tiờn quyết và cốt yếu nhất phải xột đến tớnh tư tưởng của cỏc thủ phỏp. Cụ thể, chỳng đó được vận dụng như thế nào và cú khả năng biểu đạt cỏc tư tưởng hiện sinh của chủ thể sỏng tạo ra sao? Cú thể núi, cỏc yếu tố hỡnh thức trong tỏc phẩm cộng với những kĩ thuật văn chương hiện đại đó được Kawabata sử dụng đắc lực vào việc biểu đạt nội dung tư tưởng của tỏc phẩm.