Trong sự vận hành của cơ chế thị trường, cỏi tụi của con người dễ rơi vào tỡnh trạng khụng lối thoỏt. Con người bị cương toả về số phận, bị đỏnh cắp giỏ trị cỏ nhõn, trở thành con người rỗng khụng. Đú chớnh là kết quả của quỏ trỡnh hiện đại hoỏ mà chủ nghĩa tư bản muốn đạt tới. Nhưng một thực tế vẫn luụn tồn tại: “Vượt lờn cỏc cuộc chiến tranh, cỏc thảm hoạ khủng khiếp, con người vẫn luụn tỡm cỏch làm việc và sỏng tạo”. Chủ nghĩa hiện sinh coi con người là một nhõn vị với thuộc tớnh tớch cực, chủ động, luụn mong muốn vượt thoỏt khỏi mọi giới hạn để sỏng tạo ra bản thõn mỡnh. Đớch cao nhất mà con người hướng đến chớnh là tự tạo lập một đời sống cỏ nhõn mà theo họ là cú ý nghĩa.
Kawabata được mệnh danh là Vĩnh viễn lữ nhõn- người lữ khỏch muụn đời trờn hành trỡnh đi tỡm cỏi Đẹp. Đú cũng chớnh là hành trỡnh đi tỡm và tự tạo dựng cho mỡnh một ý nghĩa sống thật sự: sống là phải tỡm kiếm, khỏm phỏ và sỏng tạo
ra cỏi Đẹp để làm cho cuộc sống này cú ý nghĩa hơn. Chớnh vỡ vậy, cả cuộc đời ụng là một cuộc hành trỡnh lớn, bền bỉ, khụng ngơi nghỉ. Cỏc nhõn vật, như là một sự hoỏ thõn, hay núi cỏch khỏc như nhà nghiờn cứu Nhật Chiờu, là sự đỏnh rơi cỏc “mảnh mỡnh” của tỏc giả, cũng là những mẫu nhõn vật khỏt khao và khụng ngừng tỡm kiếm ý nghĩa thật sự của bản thõn, của đời sống. Về điểm này, Kawabata đó gặp gỡ với Marcel khi Marcel cũng cho rằng “con người như một lữ hành đó hỡnh thành trờn một quóng đường phải đi”.
Trong Xứ tuyết, bỏ lại cuộc sống tẻ nhạt tầm thường ở Tokyo, Shimamura quyết tõm làm một cuộc hành trỡnh để khỏm phỏ vẻ đẹp đớch thực nơi xứ tuyết. Cuộc hành trỡnh ấy- ở bề ngoài chớnh là cuộc hành trỡnh hướng ngoại tỡm hiểu phong tục, thiờn nhiờn, con người một nơi lạ nhưng về bản chất, đú lại là cuộc hành trỡnh hướng nội, hành trỡnh khỏm phỏ ra chớnh mỡnh: “Quỏ tài tử và lụng bụng vỡ nhàn rỗi, đụi khi Shimamura cố tỡm lại bản thõn mỡnh. Điều anh thớch thỳ đú là một mỡnh đi đến vựng nỳi. Một mỡnh thụi” [34; 230]. Mỗi lần tỡm đến, anh đều được đối diện và khỏm phỏ với một vẻ đẹp mới của thiờn nhiờn và con người, khỏc hẳn chốn thị thành: một thiờn nhiờn trong sạch, nguyờn sơ, hựng vĩ bởi mờnh mụng tuyết trắng với cỏc cụ gỏi miền nỳi, vừa ngõy thơ, trong trắng, kiờu sa lại vừa cú cỏi nồng nàn, quyến rũ của những người đàn bà trải đời. Tỡm về với xứ tuyết chớnh là hành trỡnh tỡm về với cỏi đẹp nguyờn sơ chưa bị vựi lấp bởi cỏi tẻ nhạt, vụ vị của cuộc sống tầm thường. Ở nơi đú, Shimamura cú thể khỏm phỏ biết bao điều mới lạ, kỡ thỳ mà trước đú anh chưa hề được biết đến: một xứ tuyết với thiờn nhiờn thơ mộng, nguyờn sơ, hựng vĩ, với những cụ gỏi miền nỳi ngõy thơ, thỏnh thiện nhưng cũng nồng nàn, gợi cảm, tỏo bạo, nồng nhiệt hết mỡnh với ỏi tỡnh... í nghĩa đớch thực của đời sống bờn cạnh việc tỡm đến được với vẻ đẹp nguyờn sơ của thiờn nhiờn, nếm trải tỡnh yờu khụng vụ lợi với Komako cũn thể hiện ở hành trỡnh tỡm về với miền sõu thẳm trong tõm hồn vốn dĩ rất nguyờn sơ, thỏnh thiện. í nghĩa của cuộc hành trỡnh, ở bề sõu, chớnh là
để cứu rỗi tõm hồn con người: “Cỏi đẹp nguyờn sơ ấy thực sự đó cứu rỗi con nguời, giỳp con người tỡm được sự bỡnh yờn giữa cuộc sống xụ bồ sặc mựi vụ lợi, bởi sự cỏm dỗ của đời sống vật dục”[41; 49].
Để cú thể tỡm thấy ý nghĩa đớch thực của cuộc sống, hầu hết cỏc nhõn vật phải cú sự kiờn trỡ và lũng khao khỏt chiếm lĩnh giỏ trị mới ở bề sõu của sự trải nghiệm. Chớnh vỡ thế, Shimamura đó lặn lội ba lần lờn với xứ tuyết, Eguchi (Người đẹp say ngủ) đó năm lần đến với ngụi nhà người đẹp say ngủ chỉ để ngắm nhỡn cỏc cụ gỏi và hồi tưởng lại quỏ khứ. Mỗi lần đến với cỏc cụ gỏi, những điều cú ý nghĩa hơn sự tũ mũ và lũng kiờu hónh dần được khỏm phỏ. Trước hết, đú là sự chiờm ngưỡng, khỏm phỏ ra vẻ đẹp thõn xỏc nguyờn sơ, đồng trinh của những cụ gỏi: “Eguchi nớn thở: nàng đẹp quỏ, đẹp hơn ụng tưởng. Nhan sắc nàng khụng phải là điều ngạc nhiờn duy nhất (...) cỏc ngún tay trờn gối bờn cạnh mặt nàng hơi cong lại trong giấc ngủ ờm dịu, khụng quỏ cong để làm biến mất những chỗ lừm mềm mại, thanh tỳ, nơi cỏc ngún tay nối với bàn tay. Màu hồng ấm ỏp từ mu bàn tay trụng càng hồng hơn khi tới cỏc ngún tay. Một bàn tay trắng sỏng và mịn màng”[34; 743]. Chiờm ngưỡng vẻ đẹp thõn xỏc của cỏc cụ gỏi trinh trắng đang ở tuổi thanh xuõn cũng giống như sự tiếp xỳc của con người với một kiệt tỏc thẩm mĩ, với cỏi đẹp đó được kết tinh ở mức độ cao nhất. Cỏi đẹp ấy cú khả năng “thanh lọc” tõm hồn con người, khơi gợi nờn những cảm xỳc nhõn văn: sự trõn trọng với những kiếp người dưới đỏy xó hội, lũng trắc ẩn, sự cảm thụng, và cao hơn hết là sự đồng cảm của những kiếp người cựng rơi vào những tỡnh thế bi kịch, oỏi oăm của cuộc sống. Việc Eguchi tỡm thấy những điều thỳ vị, hấp dẫn khi nằm bờn cạnh một cụ gỏi trẻ ngủ mờ mà “khụng làm gỡ” cho thấy ý nghĩa, mục đớch của việc đến ngụi nhà chứa đó vượt thoỏt lờn hẳn những tớnh toỏn tầm thường ban đầu.
Khụng những thế, cỏc cụ gỏi cũn lấy lại cho Eguchi sự tự tin vào cuộc sống, dẫu rằng sự tự tin ấy chỉ trong một thời khắc ngắn ngủi, trong một khụng gian
nhà chứa chật hẹp và với những đối tượng cũng đặc biệt: “Khụng, khụng phải một đồ chơi, đối với cỏc cụ, nàng chớnh là cuộc sống. Một cuộc sống người ta thể sờ mú được một cỏch tự tin”[34; 744]. Ngụi nhà chứa và cỏc cụ gỏi trong trạng thỏi say ngủ chớnh là cả thế giới bờn ngoài với Eguchi: thế giới ấy vừa khơi dậy hiện thực tàn khốc của tuổi già và cỏi chết nơi ụng nhưng nú cũng là linh dược kỡ diệu chữa lành vết thương của tuổi già, là điểm xuất phỏt của chuyến tàu đi về tuổi trẻ giỳp cỏc cụ ụng cú thể tỡm thấy những phỳt giõy hạnh phỳc hiếm hoi trong cuộc sống này. Cỏc cụ gỏi nằm khoả thõn, trong trắng, đẹp đẽ trước mắt ụng là khoảnh khắc của hiện tại nhưng nú cú khả năng làm sống lại cả một miền quỏ khứ xa xụi đó bị chụn kớn trong quờn lóng. Với Eguchi, sự “sống lại” ấy khụng chỉ là sự sống dậy của quỏ khứ mà cũn là sự hồi sinh của một tõm hồn đó bị sự hộo hon của tuổi già xõm lấn. Do vậy, hành trỡnh đến với ngụi nhà người đẹp say ngủ khụng đơn thuần là cuộc hành trỡnh “tỡm đến” mà cũn là cuộc hành trỡnh “tỡm về”: tỡm về với bản nguyờn tõm hồn mỡnh để thấy được bao điều mới mẻ đó bị khuất lấp hoặc quờn lóng. Việc Eguchi rời bỏ cỏc mối quan hệ xó hội, gia đỡnh để sốn trọn vẹn với những cảm xỳc do cỏc cụ gỏi người đẹp say ngủ đem lại cho thấy một niềm khỏt khao được khỏm phỏ, chiếm lĩnh một cuộc sống mới, khỏc với cuộc sống tẻ nhạt, tầm thường, “chờ chết” của cỏc ụng già khỏc. Năm lần đến ngụi nhà người đẹp say ngủ để trải nghiệm những cảm xỳc mới mẻ khỏc nhau chớnh là hành trỡnh đi tỡm ý nghĩa cuộc sống đớch thực, theo kiểu của một ụng già. Nú cho thấy khao khỏt cơ bản nhất của con nguời hiện sinh là tỡm ra một cuộc sống cú ý nghĩa đớch thực dự người đú đang ở những chặng đường cuối cựng của cuộc đời. Nú cũng cho ta thấy hết tỡnh thế bi kịch của con người hiện sinh, cũng là của nhõn sinh núi chung: luụn khao khỏt chiếm lĩnh ý nghĩa đớch thực của sự sống nhưng lại băn khoăn, trăn trở, bất lực trước cuộc sống hiện tại.
Nếu Eguchi (Người đẹp say ngủ) và Shimamura (Xứ tuyết) cú xu hướng rời bỏ cuộc sống hiện tại tầm thường để tự mỡnh tỡm kiếm và tạo lập một cuộc sống cú ý nghĩa ở nơi khỏc thỡ Singo trong Tiếng rền của nỳi vẫn luụn khao khỏt và cố gắng chiếm lĩnh ý nghĩa thực sự của đời sống ngay cả khi ngày ngày phải đối diện với hiện thực buồn chỏn và tẻ ngắt của cuộc sống gia đỡnh. Để tỡm được ý nghĩa cuộc sống, Singo hoà mỡnh với thiờn nhiờn, cảm nhận được sức sống mónh liệt và vẻ đẹp kỡ diệu của thiờn nhiờn. Ngay trong sự việc bỡnh thường nhất như việc một cỏi cõy trong vườn đõm hoa, Singo cũng nhận ra trong đú ý nghĩa đặc biệt, đú chớnh là sự kỡ diệu của sự sống: “Trong cõy gbinco cú ẩn chứa một sức mạnh kỡ lạ mà ở cõy anh đào khụng cú - Singo nhận xột - Thực sự thỡ phải cần đến một sức mạnh như thế nào cho một cỏi cõy già cỗi để nú cú thể đõm chồi lần nữa vào mựa thu”[34; 459]. Một dỏng cõy cao bờn đường cũng cú mónh lực giỳp Singo “hồi sinh”. Bờn cạnh việc hoà mỡnh vào với thiờn nhiờn, Singo cũng tỡm kiếm ý nghĩa của cuộc sống bằng những chuyến đi. Cú thể đú chỉ là chuyến hành trỡnh bằng vụ thức khi mơ về vịnh Matxusima với màu xanh biếc của biển và màu xanh của những rặng thụng. Màu xanh ấy khỏc hẳn màu xỏm xịt của cuộc sống hiện tại làm sống dậy cả một thời trai trẻ sung sức trong ụng khiến ụng liờn tưởng đến màu xanh của cuộc đời. Giấc mơ này phản ỏnh khỏt vọng được vươn tới những giỏ trị cao đẹp, cú ý nghĩa, khỏc với cuộc sống thực tại buồn tẻ. Đú cũng cú thể là những chuyến hành trỡnh thực sự, tuy ngắn ngủi nhưng nú giỳp Singo tỡm thấy được sự kỡ diệu của cuộc sống xung quanh: đi chựa ngắm hoa anh đào, xem lễ hội, đến cụng viờn cựng con dõu, dự định đi Sinu ngắm cõy phong... Khụng thể vượt thoỏt hoàn toàn khỏi cuộc sống tẻ nhạt tầm thường, đầy những trỏi ngang đỏng buồn, Singo chọn cỏch thớch nghi với cuộc sống bằng cỏch tự tạo cho mỡnh những niềm vui sống nho nhỏ. Tất cả những hành động của ụng, từ việc hoà mỡnh vào thiờn nhiờn, đi du ngoạn, những giấc mơ về tuổi trẻ, nhớ về
dỏng hỡnh người tỡnh quỏ cố... đều thể hiện nỗ lực của Singo trong việc kiếm tỡm và tạo dựng một cuộc sống cú ý nghĩa ngay từ những điều bỡnh thường nhất.
Bản chất việc kiếm tỡm và tạo lập một cuộc sống cỏ nhõn cú ý nghĩa thực sự giữa chủ trương của cỏc nhà hiện sinh với cỏc nhõn vật của Kawabata về bản chất cú sự tương đồng. Dự thế nào chăng nữa, một “hiện sinh” cú ý nghĩa muụn đời vẫn là mục đớch trung tõm, đỏng quý của loài người. Tuy vậy, khi cỏc nhà hiện sinh mải mờ với những mục đớch ở tầm vĩ mụ thỡ nhõn vật của Kawabata, lặng lẽ, õm thầm như chớnh chủ nhõn của nú, lại đi tỡm ý nghĩa cuộc sống xuất phỏt từ những hành động bỡnh dị, đời thường nhất như tỡm về thiờn nhiờn, chiờm ngưỡng vẻ đẹp trinh nguyờn của cỏc cụ gỏi trẻ, tỡm về với ký ức đẹp đẽ của tuổi trẻ... Tất cả đó mang lại cho cỏc nhõn vật niềm vui sống, cảm giỏc thiết tha với cuộc đời và tự tin thấy mỡnh khụng sống vụ ớch dự cuộc sống đầy rẫy tẻ nhạt và tầm thường. í nghĩa đớch thực của cuộc sống nằm ngay trong bản thõn cuộc sống và phụ thuộc vào hành động của con người nhằm chiếm lĩnh và khỏm phỏ nú. Đú phải chăng là thụng điệp mà Kawabata muốn nhắn gửi đến với nhõn sinh, như lời tổng kết của nhà nghiờn cứu Thuỵ Khuờ: “Kawabata thảo ra hết, liệt kờ hết, mụ tả hết những giờ khắc trụi qua: trong mỗi giõy phỳt là một cỏi chết õm thầm, một cỏi chết tịch lặng như sơn õm. Nhưng trờn đường đến nghĩa địa, ụng vẫn khụng quờn những tiếng hạnh phỳc mà nếu chỳng ta khụng chịu khú lắng nghe, khụng chịu khú chụp bắt lấy chỳng thỡ trần ai thực sự chỉ là bể khổ”[34; 1018].