tưởng hiện sinh trong tiểu thuyết Y. Kawabata
Bao giờ cũng vậy, trong sỏng tỏc văn học, sự xuất hiện của một nhõn tố hỡnh thức ngoài sự chi phối tự nhiờn của cơ chế sỏng tạo cũn cú sự tớnh toỏn của chủ thể sỏng tỏc. Khụng cú một thủ phỏp nào “xuất hiện” trong tỏc phẩm mà khụng cú lớ do. Lớ do ở đõy chớnh là ý nghĩa, vai trũ biểu đạt nội dung của nhõn tố đú trong tỏc phẩm.
Một tỏc phẩm tự sự bắt buộc phải cú người trần thuật - dự nhà văn muốn hay khụng. Tuy nhiờn, sự lựa chọn người trần thuật như thế nào, điểm nhỡn trần thuật đặt ở đõu lại phụ thuộc hoàn toàn vào ý đồ sỏng tạo của nhà văn, vào mục đớch tỏc động mà nhà văn muốn hướng đến. Kawabata khụng phải là nhà văn hiện sinh nờn việc lựa chọn lối kể chuyện, sắp đặt điểm nhỡn trần thuật khụng thể xuất phỏt từ mục đớch tạo ra một khuụn mẫu để “cựng nhúm” với cỏc tỏc phẩm hiện sinh. Sự gặp gỡ giữa việc tạo lập điểm nhỡn trần thuật từ bờn trong và chuyển đổi điểm nhỡn trần thuật từ tỏc giả sang nhõn vật giữa Kawabata và cỏc nhà văn hiện sinh phương Tõy cú thể là một sự gặp gỡ ngẫu nhiờn thỳ vị, xuất phỏt từ sự thỳc đẩy của việc biểu đạt nội dung trong tỏc phẩm.
Việc lựa chọn điểm nhỡn trần thuật từ bờn trong và chuyển đổi điểm nhỡn từ người kể chuyện sang nhõn vật trước hết rất thớch hợp với sở trường miờu tả nội
tõm nhõn vật của tỏc giả. Nú giỳp ụng đào sõu nội tõm của nhõn vật,để nhõn vật tự biểu hiện thế giới bờn trong phức tạp và tinh tế của chớnh mỡnh. Mặt khỏc, điểm nhỡn này giỳp gia tăng tớnh chất trữ tỡnh của tỏc phẩm, làm cho mỗi trang viết thấm đẫm chất thơ.
Triết học hiện sinh cự tuyệt duy lớ, đề cao những trải nghiệm mang tớnh chủ quan của con người. Điều quan trọng đối với cỏc nhà hiện sinh là cỏch nhỡn nhận và hành xử của bản thõn cỏ nhõn con người đối với thế giới chứ khụng phải thế giới ấy tồn tại như thế nào ngoài hiện thực. Với việc xỏc lập điểm nhỡn bờn trong và chuyển dịch điểm nhỡn từ người kể chuyện sang nhõn vật, Kawabata đó tạo nờn một thế giới hạn hẹp, mang đậm tớnh chủ quan. Đú là thế giới bú hẹp, khộp kớn, bộ nhỏ trong những thõn phận cỏ nhõn: những ngụi làng bộ nhỏ (Xứ tuyết), quỏn trọ (Người đẹp say ngủ), quóng đường từ nhà đến cụng sở (Tiếng rền của
nỳi), trà quỏn (Ngàn cỏnh hạc)... Những hỡnh ảnh, nguyờn tắc của thế giới hiện
thực khụng cũn chiếm vai trũ quan trọng mà việc tỏi lập lại thế giới theo cỏch của nhõn vật mới đúng vai trũ trung tõm. Thế giới ấy được tạo nờn theo cỏch nhõn vật cảm nhận và trải nghiệm thế giới. Chớnh vỡ vậy, ta cú thể giải thớch hiện tượng cú một số chi tiết phi lớ hoặc cú vẻ “thừa” nhưng vẫn được huy động vào tỏc phẩm để tạo nờn một cỏi nhỡn về thế giới khú hiểu và đầy lo õu.
Mặt khỏc, điểm nhỡn trần thuật từ bờn trong giỳp ớch cho Kawabata rất nhiều trong việc thể hiện thế giới nội tõm của nhõn vật, gia tăng đỏng kể chất trữ tỡnh cho tỏc phẩm. Điểm nhỡn ấy cho phộp nhà văn lấy con người làm trung tõm của mọi sự miờu tả. Nhõn vật khụng cũn thụ động tuõn theo sự “sắp đặt” của người kể chuyện nữa mà họ hoàn toàn tự do và chủ động trong việc biểu hiện thế giới nội tõm, thiết lập đường đi của riờng mỡnh. Chớnh vỡ lẽ đú, nhõn vật trong tỏc phẩm Kawabata dự vẫn cũn chịu ảnh hưởng bởi truyền thống và lễ nghi nhưng họ luụn cú xu hướng vươn đến một thế giới tự do tuyệt đối về mặt tinh thần. Điều này khỏc biệt trong sỏng tỏc của Kawabata và cỏc nhà hiện sinh
phương Tõy. Thế giới trong cỏc tỏc phẩm của Kafka, Camus, Ionesco quay lưng lại với cỏc nhõn vật, giam giữ con người trong những khụng gian vật lớ (lõu đài, vụ ỏn, gia đỡnh). Chớnh vỡ vậy, cỏc nhõn vật hiện sinh Phương Tõy cú xu hướng muốn hành động để tỡm sự tự do và chủ động trong thế giới ấy: K. muốn tự mỡnh làm cuộc hành trỡnh tỡm hiểu vụ ỏn, lõu đài. Meursault trong Người xa lạ của Camus cũng muốn thụng qua hành động bỏ người yờu, bắn chết người Ả Rập, để vươn tới tự do. Trong khi đú, với cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc Kawabata, thế giới vật lớ bờn ngoài khụng giam giữ, thự địch với họ mà họ bị cầm tự bởi chớnh thế giới bờn trong của chớnh mỡnh. Vỡ vậy, điểm nhỡn trần thuật từ bờn trong giỳp cỏc nhõn vật của Kawabata cú thể đạt đến sự tự do, chủ động tuyệt đối trong tõm hồn.
Như vậy, trong từng tỏc phẩm, điểm nhỡn trần thuật sẽ tạo nờn những hiệu quả biểu đạt cụ thể khỏc nhau. Tuy nhiờn, bao quỏt trờn toàn bộ tiểu thuyết Kawabata, cú thể thấy điểm nhỡn trần thuật đó giỳp nhà văn biểu hiện quan niệm hiện sinh của mỡnh. Trước tiờn, nú giỳp tỏc giả tạo dựng một thế giới hiện thực mang đậm cảm quan hiện sinh trong tỏc phẩm, đú là thế giới hạn hẹp, khộp kớn, bộ nhỏ và mang đậm dấu ấn chủ quan của người cảm nhận nú. Bờn cạnh đú, nú giỳp nhà văn xõy dựng hỡnh ảnh một cỏ thể tuy cụ đơn, khụng thể chia sẻ cựng ai nhưng vẫn khụng ngừng chủ động trong hành trỡnh chiờm nghiệm, suy tư, chiếm lĩnh cỏc giỏ trị cuộc sống. Núi cỏch khỏc, qua việc chuyển đổi điểm nhỡn trần thuật từ tỏc giả sang nhõn vật và tổ chức điểm nhỡn trần thuật từ bờn trong, Kawabata đó thể hiện được quan niệm mang màu sắc hiện sinh của mỡnh về thế giới và con người.