Điểm nhỡn trần thuật và vai trũ của nú trong nghệ thuật tự sự

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 103 - 105)

Nếu như một tỏc phẩm trữ tỡnh cần đến vai trũ của một chủ thể trữ tỡnh để bộc lộ trực tiếp cảm xỳc trước sự vật, hiện tượng thỡ một tỏc phẩm tự sự cũng khụng thể thiếu nhõn vật người trần thuật - người cung cấp nội dung thụng tin và dẫn dắt cõu chuyện đến với độc giả. Cú thể núi, người trần thuật chớnh là linh hồn dẫn dắt và xõu chuỗi cỏc chi tiết, sự kiện, hệ thống nhõn vật, hướng cõu chuyện đi theo một chiều hướng nhất định, nhằm chuyển tải ý đồ nghệ thuật của chủ thể sỏng tạo. Một tỏc phẩm tự sự bắt buộc phải cú yếu tố “chuyện” và để đem được cõu chuyện ấy đến với độc giả, tất yếu phải cần đến một người kể. Người kể cú thể là chớnh tỏc giả (hoỏ thõn thành nhõn vật “tụi”) hoặc là một nhõn vật do tỏc giả tạo nờn: người kể chuyện (ngụi thứ ba). Chủ thể kể chuyện cựng với những đặc điểm tớnh cỏch, tõm lớ, mục đớch riờng... sẽ gúp phần quy định tớnh chất và khuynh hướng nội dung thụng tin được chuyển tải trong tỏc phẩm.

Tuy nhiờn, dự người kể là tỏc giả hay nhõn vật (người kể chuyện) được sỏng tạo thỡ cõu chuyện cũng phải được kể dưới sự bao quỏt của một điểm nhỡn trần thuật nhất định, núi như Gucốpxki: “Người ta khụng thể miờu tả nếu khụng cú người miờu tả và khụng bắt đầu từ một điểm nhỡn nào”[56; 149].

Khỏi niệm “điểm nhỡn” mang tớnh ẩn dụ, bao gồm mọi nhận thức, đỏnh giỏ, thụ cảm của chủ thể đối với thế giới. Núi cỏch khỏc, nú là cỏi vị trớ (vật lớ, tõm lớ, văn hoỏ) chủ thể dựng để quan sỏt, cảm nhận, đỏnh giỏ và kể lại cho độc giả. Điểm nhỡn trần thuật, theo đú, chớnh là điểm nhỡn được người trần thuật xỏc lập và lựa chọn để kể nờn cõu chuyện trong tỏc phẩm.

Cú thể chia điểm nhỡn trần thuật thành điểm nhỡn của tỏc giả (authorial narration) và điểm nhỡn nhõn vật (ligural narratinon). Điểm nhỡn của tỏc giả thường là của người đứng ngoài, cú một thỏi độ tương đối khỏch quan với cõu chuyện trong khi đú, điểm nhỡn của nhõn vật- người trực tiếp tham gia cõu chuyện cú màu sắc chủ quan hơn khi nú mang theo đặc điểm tõm lớ, cỏ tớnh, địa vị...của nhõn vật. Hai loại điểm nhỡn này cú thể luõn phiờn nhau trong tỏc phẩm

hoặc kết hợp: tỏc giả cú thể dựa vào điểm nhỡn của nhõn vật và nhõn vật cũng cú khi được phộp “thoỏt li” tạm thời cõu chuyện để đưa ra những lời bỡnh luận cú tớnh chất khỏch quan về sự kiện, hiện tượng được kể.

Với một tỏc phẩm tự sự, điểm nhỡn trần thuật là một trong những yếu tố đầu tiờn mà tỏc giả phải cõn nhắc và lựa chọn bởi nú chớnh là sự khởi đầu cho một cõu chuyện, một tỏc phẩm. Sự lựa chọn xỏc lập điểm nhỡn như thế nào (điểm nhỡn của tỏc giả hay nhõn vật, bờn trong hay bờn ngoài, khụng gian vật lớ hay điểm nhỡn văn hoỏ, tư tưởng...) sẽ quyết định nhiều đến giọng điệu, khuynh hướng cõu chuyện và ý đồ tư tưởng mà tỏc giả muốn chuyển đạt.

Bờn cạnh đú, điểm nhỡn trần thuật khụng chỉ hộ lộ thỏi độ cảm xỳc của chủ thể về cõu chuyện mà nú cũn cho ta biết quan niệm của nhà văn về thế giới và nhõn sinh như thế nào.

Tỏc phẩm nghệ thuật thực hiện sự giao tiếp của tỏc giả, tỏc phẩm với cỏc bạn đọc thụng qua sự khai thỏc toàn bộ hệ thống những điểm nhỡn trần thuật trong tỏc phẩm. Do vậy, trong một tỏc phẩm tự sự, điểm nhỡn trần thuật cũn đảm nhiệm vai trũ của một “kờnh giao tiếp” giữa nhiều nhõn vật: độc giả - tỏc giả, tỏc giả - nhõn vật, độc giả - nhõn vật... Thấu hiểu cỏc “nhõn vật” này chớnh là cỏch để khai mó thụng tin cho tỏc phẩm.

Túm lại, điểm nhỡn trần thuật tham gia vào một tỏc phẩm tự sự khụng chỉ với tư cỏch là một yếu tố hỡnh thức mà nú cũn giỳp hộ lộ nhiều thụng tin, hỗ trợ đắc lực cho việc thể hiện ý đồ sỏng tạo của tỏc giả lẫn định hướng tiếp nhận cho người đọc. Chớnh vỡ vậy, đõy là một trong những yếu tố phải được tớnh đến đầu tiờn trong cả quỏ trỡnh sỏng tạo lẫn tiếp nhận tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w