Xột từ phương diện sỏng tạo của chủ thể, hoạt động sỏng tỏc là nơi lưu tụ những phẩm chất căn cốt của người nghệ sỹ: tư duy, cảm xỳc, tài năng, cỏ tớnh… Tuy chịu ảnh hưởng, quy định bởi những nhõn tố bờn ngoài nhưng hoạt động sỏng tỏc vẫn là lónh địa chủ yếu của thế giới chủ quan - núi cỏch khỏc, tỏc phẩm là nơi thể hiện và lưu giữ những dấu ấn chủ quan của nhà văn.
Tiểu thuyết Kawabata chớnh là nơi kết tinh của một tài năng văn chương độc đỏo, một tõm hồn nhạy cảm tinh tế, một tư duy vừa cú tớnh thõm trầm, sõu lắng của truyền thống lại vừa cú những phẩm chất tư duy của con người thời
hiện đại. Kawabata khụng là nhà văn theo một trường phỏi sỏng tỏc nhất định. ễng lại càng khụng phải là nhõn vật của chủ nghĩa hiện sinh - xột từ phương diện triết học lẫn nghệ thuật. Những dấu hiệu hiện sinh xuất hiện trong tỏc phẩm của ụng vừa là sản phẩm của sự tiếp thu những trào lưu tư tưởng mới phương Tõy, vừa là sự tiếp thu cỏc tư tưởng của Thiền, của Thần đạo và cũn cú một nguyờn nhõn khỏc, đú là sự chi phối từ trạng thỏi hiện sinh trong sỏng tạo của nhà văn.
Trạng thỏi hiện sinh trong sỏng tạo cú thể nảy sinh với bất kỡ nhà văn nào, ở bất kỡ thời khắc nào của hoạt động sỏng tạo, khi xảy ra sự gặp gỡ giữa những nhõn tố như: tớnh chất bi kịch, bế tắc, bất hạnh trong đời tư, kiểu tư duy hiện sinh và trạng thỏi tõm lớ hiện sinh. Ba yếu tố này kết tinh trong hoạt động sỏng tạo, định hỡnh nờn một trạng thỏi sỏng tỏc mới gần gũi với trạng thỏi của cỏc nhà văn hiện sinh. Với tư cỏch một cỏ nhõn, Kawabata phải chịu đựng một cuộc đời bi kịch và bất hạnh. Với tư cỏch một cụng dõn, ụng phải sống trong một đất nước đầy bất trắc và đau thương hỗn loạn. Cũn với tư cỏch là một nhà văn, Kawabata phải sống trong thời điểm mà J.P.Sartre - ụng tổ của chủ nghĩa hiện sinh đó khỏi quỏt lờn “tỡnh thế nhà văn sau năm 1945: “Tớnh lịch sử chảy ngược vào trong chỳng tụi. Ở bất kỡ cỏi gỡ chỳng tụi chạm đến, trong khụng khớ chỳng tụi thở, trong những trang sỏch chỳng tụi đọc và trang sỏch chỳng tụi viết và trong cả tỡnh yờu nữa, chỳng tụi đều khỏm phỏ ra một điều gỡ đú cứ như là mựi vị của lịch sử, nghĩa là một thứ trộn lẫn chua chỏt, hỗn tạp của cỏi tuyệt đối với cỏi nhất thời”[38; 271]. Họ phải sống trong một tỡnh trạng bế tắc, chụng chờnh và đầy bi quan, lo õu về những bất trắc cú thể xảy ra đối với mỡnh: “Mỗi một thời khắc trong cuộc đời chỳng tụi bị nẫng đi khẽ khàng giữa lỳc chỳng tụi đang tận hưởng nú. Bởi mỗi một hiện tại chỳng tụi hăm hở sống, cứ như là tuyệt đối, đó nhiễm cỏi chết ngầm”[38; 327]. “Cỏi chết ngầm” mà J.P.Sartre nhắc đến chớnh là nguy cơ “tự huỷ” từ bờn trong, từ bản thõn cuộc sống lẫn bản thõn mỗi cỏ thể. Đú là
định mệnh khụng thể trỏnh khỏi, là “hiện sinh” của thời thế được cỏ nhõn nhận thức. Hiện thực đó làm cỏ nhõn phải thay đổi tư duy và tỏc động đến tõm lớ của mỗi người, giỳp họ hỡnh thành một cỏch nhỡn, cỏch cảm nhận và lớ giải cuộc đời theo một hướng mới.
Trong tỏc phẩm của Kawabata, “cỏi chết ngầm” mà Sartre nhắc đến được biểu hiện một cỏch rừ ràng trong cuộc sống hiện tại (tiếng rền của nỳi, sự suy thoỏi của trà đạo và nhõn cỏch người uống trà, những mối quan hệ luyến ỏi nhuốm màu sắc suy đồi) lẫn biểu hiện kớn đỏo, õm ỉ trong tõm thức của mỗi chủ thể như ụng già Singo, Eguchi, hai cụ trũ Otoko và Keiko… Hoàn cảnh lịch sử, thời thế đó khụng cho con người được sống bỡnh an và khụng cho nhà văn một tõm thế cõn bằng để viết. Sự cõn bằng mà người Nhật vốn dĩ đề cao bị phỏ vỡ. Họ bị cỏi nghiệt ngó của thời thế nộm vào cảnh bơ vơ khiến con người cú thể cảm nhận tận những ranh giới cựng cực, tận cựng cỏi phi lớ, tận cỏi đờm đen của ý thức là thõn phận nhỏ bộ, đỏng thương của mỡnh. Điều ấy tuy khụng tạo cho nhà văn một “nguồn hoan lạc vụ biờn” để sỏng tạo nhưng cũng cung cấp cho họ một “mảnh đất hiện thực”(cả chất liệu hiện thực từ cuộc sống lẫn chất liệu hiện thực trong tõm tưởng) và một trỏch nhiệm phải phản ỏnh cuộc sống của con người và thời đại, của cỏ nhõn bằng sự trải nghiệm sõu sắc của chớnh mỡnh. Bị đặt trong một tỡnh thế bi kịch khi mà cú quỏ nhiều điểm tương đồng giữa một cụng dõn và một nhà văn như vậy nờn việc Kawabata viết nờn những tỏc phẩm chứa đựng yếu tố hiện sinh là một hệ quả mang tớnh lịch sử.
Bờn cạnh tõm lớ hiện sinh được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn và lõu dài từ trong đời riờng đến hoạt động sỏng tỏc, kiểu tư duy hiện sinh cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến việc xuất hiện cỏc yếu tố hiện sinh trong tỏc phẩm Kawabata. Theo nhà nghiờn cứu Đỗ Minh Hợp, tư duy hiện sinh là cỏi cú trước chủ nghĩa hiện sinh và ngay cả khi chủ nghĩa hiện sinh xuất hiện, nú cũng khụng trở thành kiểu tư duy độc quyền của một hệ thống, chủ nghĩa nào hết: “Trước hết cần phải
khẳng định dứt khoỏt rằng, tư duy hiện sinh khụng phải là nội dung trong cỏc tỏc phẩm của hàng loạt nhà triết học thế kỷ XX mà vẫn được đề cập ở phần “chủ nghĩa hiện sinh” trong tư liệu hiện nay vỡ tư duy hiện sinh từ lõu đó khụng cũn là độc quyền của một nhà triết học hay một trường phỏi triết học nào đú và, nú đó trở thành tõm tớnh xỏc định trong con người của thời hiện đại ở phương Tõy mà cú thể nhận thấy ở những biểu hiện đa dạng nhất của tinh thần con người”[29]. TS. Lờ Thanh Nga, trong bài viết Về tinh thần hiện sinh trong thơ văn Nguyễn
Cụng Trứ cũng đó trực tiếp khẳng định quan niệm hiện sinh với tư cỏch là một
“nhận thức cú tớnh chất bản năng của con người” đó xuất hiện trước khi Chủ nghĩa hiện sinh phương Tõy ra đời: “chủ nghĩa phi lớ xuất hiện vào thế kỷ XX thỡ trước đấy hàng thế kỉ, người ta đó nhỡn ra tớnh chất trỏi khoỏy của tồn tại. ở Việt Nam, tớnh chất này đó được phỏt hiện ớt nhất bằng bài ca dao Ngồi buồn đốt một
đống rơm… Thực tế đú cho phộp chỳng ta một niềm tin rằng, quan niệm hiện
sinh hoàn toàn cú thể xuất hiện trong đời sống và trong văn chương Nguyễn Cụng Trứ, thậm chớ là xa hơn nữa, tại Việt Nam, theo tư cỏch là một nhận thức cú tớnh chất bản năng của con người”[48]. Chớnh vỡ thế, sự ảnh hưởng của một tư duy hiện sinh trong tỏc phẩm của Kawabata trước khi cú sự can thiệp của Chủ nghĩa hiện sinh phương Tõy là hoàn toàn cú thể xảy ra.
Như vậy, bờn cạnh nhõn tố vị trớ địa lớ, lối sống và văn hoỏ truyền thống Nhật Bản, nhõn tố chủ quan từ phớa Kawabata cũng đúng vai trũ quan trọng, là một trong những tiền đề quyết định sự xuất hiện yếu tố hiện sinh trong tỏc phẩm của ụng. Một cuộc đời chứa đầy bi kịch, một số phận cụ đơn khộp kớn, một tớnh cỏch Nhật trầm lặng điển hỡnh, một tớn đồ Phật giỏo trung thành, tất cả những điều ấy đó đủ để Kawabata trở thành một nhõn vật của chủ nghĩa hiện sinh. Thõn phận ấy lại sống và sỏng tỏc trong một thời đại đau thương và hỗn loạn nhất của lịch sử- một thời đại mà con người chỉ tỡm thấy sự mất mỏt, chết chúc và đổ vỡ, thời đại mà nhà triết học hiện sinh nổi tiếng Đan Mạch Kierkegaard gọi là “thời
đại mất Chỳa”. Tất cả những điều này đó tạo điều kiện cho Kawabata tiếp thu tư tưởng về thõn phận con người, về cỏch nhỡn cuộc đời như một thực tại trống rỗng của chủ nghĩa hiện sinh.