Thủ phỏp Dũng ý thức với việc biểu đạt nội tõm nhõn vật và xõy dựng cốt truyện

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 130 - 133)

dựng cốt truyện

Thực tế, những biểu hiện “sơ khai” của thủ phỏp Dũng ý thức đó cú từ lõu trong văn học thế giới, đặc biệt trong những tỡnh huống truyện cú sự kộo dài hoặc liờn quan giữa quỏ khứ và hiện tại hay cần biểu hiện thế giới nội tõm nhõn vật. Tuy nhiờn, Dũng ý thức được biết đến với tư cỏch một thủ phỏp cú hệ thống những biểu hiện đặc trưng và nguyờn tắc biểu đạt riờng thỡ mới chỉ xuất hiện trong văn học hiện đại. Từ chủ nghĩa trực giỏc của H. Begson đó xuất hiện một hiện tượng gọi là “dũng ý thức” trong văn học phương Tõy hiện đại. Thực ra, hiện tượng văn học này đó bắt nguồn từ Phõn tõm học của Freud và Tõm lớ học cơ năng của W.James. Trong cụng trỡnh Nguyờn lớ tõm lớ học, W.James cho rằng đời sống tõm lớ của con người khụng được tạo thành từ những yếu tố độc lập, tỏch rời mà chỳng nối tiếp nhau trong một “dũng” khụng dứt. Bản thõn tư duy là liờn tục và khụng hề giỏn đoạn. Cho nờn, núi cho thật chớnh xỏc, hoạt động tư duy là một “dũng tư tưởng”, “dũng ý thức”, “dũng đời sống chủ quan”...

Tuy nhiờn, văn học Dũng ý thức khởi nguồn nhiều nhất ở Chủ nghĩa trực giỏc (Intuitivism) với đại diện là Begson, M. Prust, J. Joyce... Những tỏc giả này cho rằng chỉ cú thụng qua phương phỏp nội quan cựng sự tượng trưng mới cú thể đạt được đến “cỏi tụi bề sõu”. Lớ tớnh và khoa học khụng thể nào nắm bắt được thực tại: “Chỉ cú trực giỏc với tư cỏch là sự thể nghiệm nội tõm phi lớ tớnh mới cú thể dung hoà được khỏch thể và chủ thể, đạt đến bản chất của khỏch thể, từ đú mới mở ra bớ mật của sự vận động trong sinh mệnh nội tại của nhõn vật”[45; 135]. Trờn cơ sở đú, họ chủ trương phải dựng trực giỏc cảm tớnh chủ quan và tõm linh sõu thẳm của con người để chiếm lĩnh và biểu hiện thế giới. Từ quan niệm

này, thủ phỏp Dũng ý thức được vận dụng phổ biến trong văn chương, tạo nờn nột đặc trưng trong việc chiếm lĩnh thế giới, biểu đạt thế giới nội tõm nhõn vật, kết cấu, tổ chức tỏc phẩm...

Thực chất, Dũng ý thức (Stream of consciousness) là “một dũng văn học của thế kỉ XX chủ yếu là văn học hiện đại chủ nghĩa hướng tới tỏi hiện đời sống nội tõm, cảm xỳc, liờn tưởng... Dũng ý thức là trường hợp cực đoan của độc thoại nội tõm khi mà cỏc mối liờn hệ khỏch quan với mụi trường thực tại khú bề khụi phục lại”[19; 91].

Tiểu thuyết Dũng ý thức đó dựng phương phỏp nội quan để đi sõu vào chỗ sõu kớn của tõm linh, dựng thế giới chủ quan và trực giỏc hoặc biểu hiện tượng trưng thay thế cho việc phản ỏnh thế giới khỏch quan, phỏ vỡ trỡnh tự của thời gian tiểu thuyết truyền thống để đạt được những hiệu quả nghệ thuật đầy kịch tớnh.

Phương Lựu trong cụng trỡnh Lớ luận văn học hiện đại phương Tõy đó nờu lờn một số biểu hiện chủ yếu của thủ phỏp Dũng ý thức trong tỏc phẩm văn học:

- Thời gian trong tỏc phẩm đảo lộn, dung hợp nhiều kiểu thời gian.

- Những tỡnh tiết liờn tưởng trong tỏc phẩm được tự do, đan xen và nhảy cúc.

- Sử dụng nhiều loại độc thoại nội tõm theo lối phõn tớch tõm lớ nhõn vật. - Sử dụng nhiều thủ phỏp tượng trưng.

- Sự kỡ dị của ngụn ngữ và thể loại.

Với những biểu hiện này, thủ phỏp Dũng ý thức đó cú vai trũ rất lớn trong việc biểu đạt tõm lớ nhõn vật, xõy dựng cốt truyện và tạo lập kết cấu tỏc phẩm. Nú được sử dụng phổ biến trong sỏng tỏc hiện đại, nhất là những tiểu thuyết tõm lớ thế kỉ XX.

Trước hết, sử dụng thủ phỏp Dũng ý thức là cỏch hiệu quả nhất để đi sõu khỏm phỏ, thể hiện đời sống nội tõm phong phỳ và phức tạp của nhõn vật, tạo

điều kiện cho bản ngó nhõn vật được bộc lộ. Việc đi sõu vào nội cảm nhõn vật, dựng thế giới chủ quan và đầy tớnh trực giỏc để biểu hiện những tõm lớ biến động, đầy phức tạp của con người đó tạo nờn thế giới tõm trạng phức tạp, đầy chiờm nghiệm suy tư của cả ý thức lẫn vụ thức. Theo đú, cú những chi tiết tõm lớ nếu chỉ được thể hiện bằng việc trần thuật sẽ mờ nhạt và gượng ộp, thậm chớ vụ lớ nhưng nếu sử dụng thủ phỏp Dũng ý thức, chỳng khụng những được đào sõu mà cũn được “hợp lớ hoỏ”, dễ chấp nhận nhờ quy luật vận động nội tại của thế giới nội tõm nhõn vật. Điều này càng trở nờn cú hiệu quả trong trường hợp cần biểu đạt một thế giới nội tõm phức tạp, khụng thuần nhất và đầy biến động.

Bờn cạnh đú, việc sử dụng thủ phỏp Dũng ý thức cũn cú ý nghĩa đối với việc xõy dựng cốt truyện của một tỏc phẩm. Tỏc phẩm tự sự bao gồm cỏc sự kiện, nhõn vật cú liờn quan hoặc khụng liờn quan trực tiếp với nhau về mặt nội dung. Nếu cứ ỏp dụng lối kể chuyện bỡnh thường theo trật tự duy lớ, tỏc giả sẽ rất khú để xõy dựng một cốt truyện mạch lạc và hợp lớ cú thể thuyết phục được người đọc. Do vậy, với cốt truyện, thủ phỏp Dũng ý thức đó giỳp tạo ra một “trật tự bờn trong”, giỳp xõu chuỗi những chi tiết “xa” nhau lại gần trong một chỉnh thể thống nhất dựa vào dũng cảm xỳc xuyờn suốt của nhõn vật. Bờn cạnh đú, bờn cỏc sự kiện khụ khan và chồng chộo, sự xuất hiện của thủ phỏp Dũng ý thức cũn giỳp làm “mềm hoỏ” cốt truyện bằng cỏch gia tăng cỏc đoạn độc thoại nội tõm, giỳp cốt truyện cú được chiều sõu và chất trữ tỡnh sõu lắng.

Về mặt kết cấu, Dũng ý thức đó tạo nờn một dũng thời gian tõm lớ trờn nền của một khụng gian tõm lớ. Chớnh vỡ vậy, kiểu kết cấu truyền thống theo trật tự thời gian tuyến tớnh hoặc theo sự phỏt triển logic của cỏc tỡnh tiết khụng nhất thiết phải cú mặt nữa. Vớ như Đi tỡm thời gian đó mất của M.Prust. Từ một cảm giỏc ở thời hiện tại (mựi hương), một chuỗi cảm giỏc dõy chuyền nối tiếp nhau đó sống dậy, dựng lờn cả một khoảng thời gian, khụng gian rộng lớn di chuyển giữa quỏ khứ và hiện tại đó tạo nờn thế giới nghệ thuật sống động của tỏc phẩm.

M.Prust đó dựa vào sợi dõy liờn tưởng trong tư duy của nhõn vật chớnh để tạo dựng và sắp xếp cỏc yếu tố truyờn theo một kết cấu chặt chẽ, độc đỏo và hoàn chỉnh.

Trong tiểu thuyết hiện đại, khi mà nhu cầu biểu đạt tăng cao, đặc biệt là nhu cầu bộc lộ nội tõm nhõn vật thỡ thủ phỏp Dũng ý thức càng trở nờn đắc dụng hơn bao giờ hết. Chớnh vỡ hiệu quả biểu đạt của nú nờn thủ phỏp Dũng ý thức đó được tiếp thu và vận dụng một cỏch phổ biến vào văn học - tất nhiờn, hiệu quả mà nú tạo nờn luụn khỏc biệt giữa cỏc tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 130 - 133)