Thực tế, sử dụng biểu tượng trong sỏng tỏc khụng phải là đặc trưng độc tụn của bất cứ một tỏc giả, một dũng văn học nhất định. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ nhà văn nào cũng cú thể thành cụng trong việc tạo dựng cỏc biểu tượng trong tỏc phẩm của mỡnh. Chỉ những nhà văn cú tài năng và vốn văn hoỏ, thẩm mĩ đạt được đến một độ sõu rộng nào đú mới cú thể tạo nờn được sức ỏm gợi của cỏc biểu tượng.
Sử dụng một cỏch phổ biến hệ thống biểu tượng cú thể xem là một trong những đặc trưng nổi bật của tỏc phẩm Kawabata, từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến những tỏc phẩm cú dung lượng rất ngắn như “truyện trong lũng bàn tay”. Ở tiểu thuyết, biểu tượng trung tõm của tỏc phẩm thường được thể hiện ngay ở tờn nhan đề. Xứ tuyết vừa quen (đó ba lần anh đặt chõn đến) vừa lạ (lần nào Shimamura cũng phải ngỡ ngàng khi đến đõy). Thiờn nhiờn xứ tuyết trong sạch, nguyờn sơ, hũng vĩ, kỡ bớ, mời gọi và thỏch thức con người khỏm phỏ. Xứ tuyết vừa là một miền đất cụ thể, nơi du khỏch cú thể đến để tận hưởng cảnh sắc nhưng cũng lại là một ẩn dụ, một biểu tượng về cỏi đẹp hoàn mĩ, nguyờn sơ. Nú thụi thỳc người ta đi tỡm nhưng cũng kỡ bớ, ngăn trở con người thấu hiểu hoàn toàn về nú. Chớnh vỡ vậy, xứ tuyết vừa gần vừa xa, vừa lụi cuốn, hấp dẫn nhưng cũng muụn đời kỡ bớ, lạnh lựng. Khụng hiểu hết được thiờn nhiờn, con người xứ tuyết cũng giống như Shimamura khụng thể chiếm lĩnh trọn vẹn được cỏi đẹp hoàn mĩ. Mặt khỏc, với vẻ nguyờn sơ, hoang dại của nú, xứ tuyết cũn trở thành biểu tượng của một phần trong thế giới tinh thần sõu kớn, mạnh mẽ, hấp dẫn nhưng vẫn chưa được
phỏt lộ của con người. Về với xứ tuyết cũng chớnh là hành trỡnh về với bản chõn của mỗi người. Ở đú, Shimamura khụng những hiểu được tha nhõn mà cũn hiểu thấu hiểu và khỏm phỏ chớnh mỡnh. Do vậy, hành trỡnh đi đến xứ tuyết của Shiamura, dự đó cú kết thỳc bi kịch (Yoko chết, anh dự cảm về lần gặp cuối cựng với Komako) nhưng khụng gợi lờn cho người đọc cảm giỏc bi luỵ mà trỏi lại, độc giả cũn cảm giỏc tõm hồn được “thanh lọc” trong sự tươi mỏt và thanh thản.
Một trong những nguyờn nhõn tạo nờn sức ỏm gợi của cỏc biểu tượng trong tiểu thuyết Kawabata nằm ở tớnh đa nghĩa của cỏc biểu tượng. Sức ỏm ảnh của chỳng song hành cựng quỏ trỡnh người đọc băn khoăn, suy đoỏn, cố gắng giải mó để tỡm ra một ý nghĩa thớch hợp nhất. Người đẹp say ngủ là một trong số những tỏc phẩm cú biểu tượng tạo được sức ỏm gợi từ sự đa nghĩa đú. Cỏc “người đẹp say ngủ” thực chất là cỏc cụ gỏi đó được thuờ để làm mỗi một việc lạ lựng: uống thuốc mờ và nằm khoả thõn để cỏc vị khỏch chiờm ngưỡng. Tuy im lặng, cõm nớn nhưng cỏc cụ cú khả năng gợi lờn những miền cảm xỳc sõu kớn, kỡ diệu. Nếu như độc giả lựa chọn cỏch đọc của những tỏc phẩm văn học hiện thực phờ phỏn,
Người đẹp say ngủ cú vẻ ngoài giống một tiểu thuyết “khiờu dõm”, suy đồi (đặt
trong bối cảnh cỏch mạng tỡnh dục từ phương Tõy đang tràn vào Nhật Bản) nhiều hơn là một tỏc phẩm cú giỏ trị nhõn văn đớch thực và cỏc người đẹp say ngủ sẽ mói khụng thể thoỏt khỏi búng dỏng của những cụ gỏi “làng chơi” cú số phận đỏng thương như trong nhiều tiểu thuyết khỏc. Vấn đề ở đõy là phải cú cỏch “đọc” khỏc với cốt truyện và cỏc nhõn vật, cỏch đọc một biểu tượng. Đặt cỏc “người đẹp say ngủ” sỏnh đụi cựng với hành trỡnh tõm trạng của Eguchi như một thủ phỏp “gương soi” (dựng biểu tượng người con gỏi ngủ mờ để soi chiếu tõm trạng Eguchi), Thụy Khuờ cho rằng: “Người con gỏi ngủ, khụng phải là bỳp bờ cũng khụng phải là gỏi điếm, nàng là sự vong thõn của con người trong tỡnh huống bi thảm nhất: khụng cũn là người và cũng chưa là đất. Eguchi là kẻ mục kớch và tham dự vào sự vong thõn của chớnh mỡnh và của nhõn thế’[34; 1021].
Đú là một cỏch đọc. Tuy nhiờn, nếu độc giả chọn cỏch tiếp cận thiờn nhiều về mĩ học thỡ sẽ thấy, biểu tựơng “người đẹp say ngủ” là đại diện cho cỏi đẹp theo quan niệm của người Nhật Bản: cỏi đẹp nằm trong sự dõng hiến quờn mỡnh mà khụng đũi hỏi. Cỏc cụ gỏi đẹp vỡ khụng ý thức được mỡnh đẹp. Ngõy thơ trong trắng, trong vụ thức, cỏc cụ thực hiện thiờn chức cao cả của mỡnh: đỏnh thức và cứu rỗi tõm hồn của những con người “gần đất xa trời”. Sức ỏm ảnh của biểu tượng người đẹp ngủ chớnh là ở đú. Nú nằm trờn ranh giới giữa khụng khớ hư hư, thực thực, mơ mộng của nàng cụng chỳa ngủ trong rừng trong truyện cổ tớch với cỏi hiện thực trần trụi đến mức khắc nghiệt của những thõn phận “vong thõn”. Người đọc cú quyền riờng của mỡnh trong việc “đọc” biểu tượng nhưng dẫu cú thiờn về ý nghĩa nào thỡ vẫn khụng thụi băn khoăn, day dứt nghĩ suy bởi rất khú tỡm một phương ỏn biểu lộ trọn vẹn ý nghĩa của biểu tượng.
Cũng giống như Người đẹp say ngủ, ngay từ tờn nhan đề, Tiếng rền của nỳi đó gợi nờn ý nghĩa biểu tượng và đõy cũng chớnh là biểu tượng trung tõm xuyờn suốt tỏc phẩm: õm thanh tiếng rền của nỳi. Biểu tượng này xuất hiện từ đầu cõu chuyện và những ỏm ảnh do nú đem lại luụn lẩn khuất cho đến cuối cõu chuyện. Và người đọc, dự đó cú lý trớ tỉnh tỏo, khỏch quan của người ngoài cuộc để suy xột, vẫn khụng thể tỡm thấy ý nghĩa đớch thực của tiếng nỳi. Tiếng rền của nỳi cú thể chỉ là sản phẩm do sự huyễn hoặc của Singo, xuất phỏt từ sự bất an từ bờn trong tõm hồn của một ụng già quỏ nhạy cảm: “Đõy rừ ràng là tiếng nỳi, nú giống như tiếng giú xa nhưng cú thể vớ với tiếng rền rĩ õm vang từ sõu trong lũng đất vọng ra. Singo cảm thấy như đú là tiếng rền từ trong chớnh bản thõn mỡnh”[34; 441]. Tiếng rền đú một mặt cú thể được xem là sự đổ vỡ từ bờn trong bản thõn Singo, như lời Thụy Khuờ: “Tiếng nỳi là tiếng bờn trong, ở dưới, là tiếng thầm rạn vỡ, khụng thể nghe thấy trong đời sống hàng ngày. Ở đõy là tiếng rạn của một cỏ nhõn, một gia đỡnh, như tất cả mọi gia đỡnh bỡnh thường khỏc, trong cuộc sống tầm thường gần như vụ vị (...) Sơn õm là tiếng vọng trong tõm
hồn những lóo ụng, chưa đủ già để an phận và đó qua thời trẻ để xõy dựng lại cuộc đời. Sơn õm cũng là ngọn đồi chụn những tạp õm chồng chất của cuộc sống bị dồn ộp trong cừi khụng núi được, khụng thổ lộ được của một kiếp người đó trọng tuổi”[34; 1012 - 1013]. Một mặt, cú thể xem tiếng rền của nỳi như là một biểu tượng của sự đe doạ từ bờn ngoài cuộc sống, từ tha nhõn bỏo hiệu một kết cục tất yếu sắp xảy đến với Singo: “ Đến lỳc ấy Singo mới cảm thấy sợ. Biết đõu đấy chẳng là dấu hiệu thần chết sắp gọi ụng? Qủa nỳi đó rền lờn như thể cú một con quỷ vừa bay qua đầu nú”[34; 441 - 442]. Đú là tiếng gọi của tuổi già, của thần Chết cận kề ngay bờn cạnh mà chỉ cú người trong cuộc mới cú thể lắng nghe và thấu hiểu được. Tiếng rền của nỳi, ở một ý nghĩa đơn giản hơn, chỉ là tiếng thầm thỡ của cuộc sống xung quanh ta, bỡnh thường khụng thể nghe thấy. Để cú thể nghe được nú, con người cần cú những phỳt giõy tĩnh tõm và một tõm hồn nhạy cảm thấu hiểu hồn mỡnh và hồn người. Và thụng điệp của nhà văn, một người yờu chuộng cỏi đẹp và thiết tha với cuộc sống là hóy lắng nghe cuộc sống để khỏm phỏ những bớ ẩn của nú. Rừ ràng, chỉ với một biểu tượng, người đọc cú thể tỡm thấy nhiều lời giải cho nú và lời giải nào cũng cú thể chấp nhận tuỳ theo cỏch “đọc” nú. Tớnh chất đa nghĩa, mập mờ giữa những lằn ranh ý nghĩa của biểu tượng chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm người đọc khụng thụi nghĩ suy, ỏm ảnh về nú.
Nằm trong hệ thống Xứ tuyết, Tiếng rền của nỳi, Người đẹp say ngủ, Ngàn
cỏnh hạc cũng là một trong những tiểu thuyết sử dụng nhiều biểu tượng: ngàn
cỏnh hạc, chiếc chộn Shino, cỏi bớt đen của Kurimoto... Trong đú, “ngàn cỏnh hạc” (cũng chớnh là nhan đề của truyện) dự tần số xuất hiện khụng nhiều nhưng cũng đó tạo nờn sức ỏm gợi xuyờn suốt cõu chuyện, biểu lộ tập trung tư tưởng chủ để của tỏc phẩm. “Ngàn cỏnh hạc” chỉ là những chi tiết nhỏ, xuất hiện trờn chiếc khăn hồng của một thiếu nữ theo học trà đạo trong lần gặp đầu tiờn với Kikuji nhưng ấn tượng của chàng về nú lại mạnh mẽ hơn cụ gỏi chủ nhõn rất
nhiều. Ngàn cỏnh hạc cú thể là biểu tượng của tinh hoa trà đạo: đẹp đẽ, thanh cao nhưng nằm trong nguy cơ biến mất trước thực trạng suy vi của văn hoỏ trà: “Ngàn cỏnh hạc phải chăng là hương trà đó vật chất hoỏ thành cỏnh hạc bay đi, để lại cho nhõn thế những bụi bặm, cặn bó của cuộc đời mà họ “xứng đỏng” được hưởng”[34; 1008]. Cũng cú thể, giống như biểu tượng ngàn con hạc giấy trong văn hoỏ truyền thống Nhật Bản, nú tượng trưng cho niềm hi vọng, niềm tin của con người, ở đõy là bản thõn Kawabata về sức sống của văn hoỏ trà. Nú gieo vào lũng người một sự thanh thản, bỡnh tõm, hi vọng dẫu đứng trước thực tại đổ vỡ của một truyền thống đó cú hàng trăm năm....
Ngoài ra, chỳng ta cú thể tỡm thấy rất nhiều biểu tượng được Kawabata sỏng tạo trong từng tỏc phẩm cụ thể. Biểu tượng tạo cho tỏc phẩm của Kawabata một màu sắc rất đặc trưng: tớnh chất mơ hồ, đầy ỏm dụ, chất trữ tỡnh giăng mắc từ trong từng cõu chữ và lan toả ra cả cốt truyện. Tuy nhiờn, trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi chỉ khảo sỏt thờm hai biểu tượng xuất hiện trong tỏc phẩm của Kawabata như một hiện tượng “liờn văn bản” giữa cỏc tiểu thuyết, đú chớnh là biểu tượng “người đi tỡm” và biểu tượng “người phụ nữ”. Cú một sự gặp gỡ thỳ vị giữa “Người lữ khỏch muụn đời đi tỡm cỏi Đẹp” Kawabata với cỏc nhõn vật “người đi tỡm” trong tỏc phẩm của ụng. “Người đi tỡm” xuất hiện trong hầu khắp tỏc phẩm từ thể loại truyện trong lũng bàn tay, truyện ngắn cho đến tiểu thuyết. Họ cú thể tham gia vào một cuộc hành trỡnh vật lớ thực sự: Shimamura tỡm về xứ tuyết (Xứ tuyết), Oki tỡm gặp người tỡnh cũ Otoko (Đẹp và Buồn), Eguchi tỡm đến ngụi nhà người đẹp say ngủ (Người đẹp say ngủ)... hoặc một cuộc đi tỡm trong tõm tưởng : Kikuji tỡm đến với trà đạo (Ngàn cỏnh hạc), Singo mơ về giấc mơ thời trẻ tuổi (Tiếng rền của nỳi)… Điều đú cho thấy cỏc nhõn vật khụng ngồi im và chấp nhận về cuộc sống hiện tại của mỡnh mà luụn cú một xu hướng vượt thoỏt khỏi cuộc sống thường nhật tầm thường và tẻ ngắt để tỡm kiếm một ý nghĩa cuộc sống mới. ‘‘Người đi tỡm’’ dự xuất phỏt từ một mục đớch cụ thể nhưng nú
chớnh là biểu tượng của hành trỡnh đi tỡm ý nghĩa cuộc sống. Điều này thống nhất với quan niệm về con người chủ động, tớch cực và motip nhõn vật hành trỡnh trong văn chương hiện sinh phương Tõy. Mặt khỏc, khi xõy dựng hỡnh tượng người lữ khỏch, Kawabata đó đặt con người vào vị trớ lưu vong, rời xa quờ hương mỡnh. Như thế, trần gian là cừi tạm và cuộc đời là sự hành hương thõn phận khụng ngừng nghỉ. Con người từ khi xuất hiện đó mang trong mỡnh định mệnh của người lữ hành rời nhớ quờ hương.
Bờn cạnh biểu tượng ‘‘người đi tỡm’’, ‘‘người phụ nữ’’ cũng là hỡnh ảnh xuất hiện phổ biến và tương đối thống nhất trong tỏc phẩm của Kawabata. Người phụ nữ hiện diện qua vẻ đẹp nồng nàn của Ota (Ngàn cỏnh hạc), qua sự sạch sẽ đến mức thuần khiết của Komako (Xứ tuyết), qua sự ngõy thơ, lương thiện, hiền lành đến đỏng thương của Kikuko (Tiếng rền của nỳi), qua sự trinh trắng, đồng trinh, chưa nhuốm phong trần của cỏc cụ nàng người đẹp say ngủ (Người đẹp say
ngủ)… Người phụ nữ đó tạo nờn cho thế giới nhõn vật của Kawabata sự phong
phỳ, muụn màu sắc nhưng giữa họ vẫn cú điểm chung, tạo nờn nột đặc trưng trong việc xõy dựng hỡnh tượng người phụ nữ của tỏc giả. Kawabata luụn muốn nõng người phụ nữ đạt đến những giỏ trị tuyệt đối : yờu tuyệt đối (Ota), dõng hiến tuyệt đối (Komako), trong trắng tuyệt đối (cỏc cụ nàng say ngủ) hay đồng cảm tuyệt đối (Kikuko)… Chớnh vỡ biểu tượng của những giỏ trị ‘‘tuyệt đối’’ nờn người ta khụng thể chiếm giữ vĩnh viễn. Giõy phỳt ở bờn cạnh, được yờu người phụ nữ chỉ là những khoảnh khắc tạm thời, việc họ biến mất hoặc phải rời xa họ mới là tất yếu, vĩnh viễn. Giống như những giỏ trị tuyệt đối, họ hấp dẫn, thụi thỳc người khỏc đi tỡm, đi chiếm lĩnh nhưng lại luụn muụn đời cỏch xa, con người khụng thể chiếm hữu vĩnh viễn cho riờng mỡnh.
Biểu tượng đó tạo nờn sức ỏm gợi, hấp dẫn lớn cho tiểu thuyết Kawabata. Khụng những chuyển tải một lượng thụng tin lớn, đa nghĩa mà biểu tượng cũn
gúp phần tạo nờn tớnh chất ‘‘mở’’- một trong những đặc trưng tiểu thuyết Kawabata.