Nắm bắt được khụng khớ nhuốm màu sắc “hiện sinh” của thời đại cộng với một tõm lớ sỏng tỏc mới, cỏc nhà văn hiện đại Nhật Bản đó nhanh chúng chuyển hướng sỏng tỏc, tập trung vào phản ỏnh cuộc sống, tõm tư của người Nhật hậu chiến, mà cốt lừi của nú là thể hiện đời sống như một thảm kịch, một hư vụ, như
một hố thẳm và con người bị treo chơi vơi ở đú, vẫy vựng trong sự bất lực và tuyệt vọng. Trong số cỏc nhà văn này cú thể kể đến Kenzaburo Oe, Kobo Abe.
Mặt khỏc, sau chiến tranh, cựng với ý thức nổi loạn chống lại mọi lề thúi cũ, cỏc nhà văn cũng đó chủ động tỡm đến với những tỏc phẩm của phương Tõy. Ban đầu, cú thể đú chỉ là sự bắt chước những điều mới lạ. Sau đú, nú như là một “cứu cỏnh” để nhà văn thoỏt khỏi tỡnh trạng bế tắc trong tõm hồn, trong sỏng tỏc và giỳp họ biểu đạt những nội dung mới của thời đại một cỏch tự do và hiệu quả hơn: “Nhờ đọc tiểu thuyết Mỹ, tụi đó cú thể thoỏt khỏi sự cụ độc để bước vào một thế giới mới. Đầu tiờn tụi cú cảm giỏc như lạc lờn sao Hỏa nhưng dần dần tụi thoải mỏi trong thế giới mới này”[17; 537]. Trong số cỏc nhà văn Nhật Bản hiện đại, dự bị xếp vào thế hệ nhà văn “lóo thành” sau chiến tranh, nhà văn “chuyờn về văn hoỏ truyền thống” nhưng Kawabata vẫn chứng tỏ mỡnh là một nhà văn cấp tiến, cú sự nhạy bộn đặc biệt trước cỏc hiện tượng văn hoỏ và văn chương mới sau chiến tranh. Ngay từ những năm đầu thế kỉ XX, Kawabata đó cựng với Yokomitsu Riichi và một số nhà văn khỏc nổi lờn với tờn gọi “Trường Shikankaku”. Trỏi với cỏc nhà văn thiờn về chớnh trị, họ chịu ảnh hưởng mạnh bởi những phong trào nghệ thuật hiện đại chõu Âu như Chủ nghĩa tương lai, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa Đađa…
Trong kỡ Đại hội Văn bỳt quốc tế được tổ chức tại Tokyo năm 1957, Kawabata là Chủ tịch của Đại hội và đõy là cơ hội để cỏc nhà văn trờn khắp thế giới cụng nhận nước Nhật Bản với nền văn học mới. Dành cho mục tiờu này, ụng đó đi nhiều nước, gặp cỏc nhà văn danh tiếng như T.S.Eliot, F.Mauriac…
Những kĩ thuật văn chương mới học hỏi được từ phương Tõy đó được ỏp dụng trong cỏc tỏc phẩm của ụng. Cụ thể, ụng đó tiếp xỳc với kiểu triển khai truyện khụng cú cốt truyện, chất hiện thực huyền ảo của phương Tõy, cỏch viết theo kiểu “dũng ý thức” chịu ảnh hưởng đặc biệt mạnh mẽ của M.Proust, J.Joyce…Điều này đó được phõn tớch và khẳng định qua rất nhiều bài bỏo của
cỏc nhà nghiờn cỳu, trong số ấy cú thể kể đến Thuỵ Khuờ với bài Từ Murakami
đến Kawabata, Đào Thị Thu Hằng với Kawabata giữa dũng chảy Đụng Tõy.
Trong số đú, những tư tưởng hiện sinh đó cú sự tương đồng khỏ sõu sắc với bi kịch đời riờng, với tớnh cỏch và với tỡnh thế của một nhà văn hiện đại. Và lẽ tất nhiờn, dự ý thức hay vụ thức, thừa nhận hay chối bỏ thỡ sỏng tỏc của Kawabata vẫn bao hàm nhiều yếu tố hiện sinh, cả trong nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật biểu hiện. ễng quan tõm nhiều hơn đến thõn phận con người, chỳ trọng miờu tả đời sống nội tõm đầy bi kịch, giụng bóo và tõm trạng cụ đơn, lạc lừng của cỏ nhõn trong cuộc đời. Và kết cục tất yếu mà cỏc nhõn vật của Kawabata phải trải qua, là “chặng chớnh và cũng là chặng cuối” (Thụy Khuờ) của cuộc đời chớnh là cỏi chết. ễng tớch cực sử dụng nhiều thủ phỏp nghệ thuật mới trong việc khắc hoạ hỡnh ảnh một thế giới đang tan ró, đổ vỡ và cú nhiều nguy cơ “tự huỷ”. Tuy nhiờn, đú chưa phải là tất cả bởi nếu chỉ cú thế, Kawabata dễ trở thành một nhà văn yếm thế, suy đồi. Trong hồn cốt của mỗi tiểu thuyết Kawabata, chỳng ta đều thấy xuất hiện những con người đầy khỏt vọng sống, khỏt vọng kiếm tỡm, khỏm phỏ thế giới và bản thõn mỡnh với một ý thức cao độ về thõn phận, bản ngó, “hiện sinh”.
Tuy chịu ảnh hưởng của văn chương phương Tõy và của Chủ nghĩa hiện sinh nhưng Kawabata vẫn luụn là nhà văn chủ động sử dụng những kĩ thuật, phương phỏp sỏng tỏc của phương Tõy như một cụng cụ nhằm thể hiện ý đồ nghệ thuật chứ hoàn toàn khụng bị lệ thuộc hay bắt chước một cỏch mỏy múc. ễng từng núi: “Tụi đó lĩnh hội được bước đầu về văn học phương Tõy hiện đại và chớnh tụi cũng bắt chước nú nhưng về cơ bản, tụi vẫn là một người phương Đụng”[34; 1100]. Về điều này, Đào Thị Thu Hằng trong bài viết Kawabata giữa
dũng chảy Đụng Tõy cú nhận xột: “Kawabata yờu mến nhưng khụng cú thỏi độ
khiết cộng thờm với một tõm hồn rộng mở, tõn tiến ụng biết đún nhận cỏi mới với một thỏi độ cầu thị, đầy cẩn trọng và cú sự chọn lọc”[34; 1107].
Những yếu tố hiện sinh xuất hiện trong sỏng tỏc của Y. Kawabata, do vậy, là sự gặp gỡ của cỏc nhõn tố văn hoỏ, thời đại, dõn tộc, đặc điểm cỏ nhõn nhà văn với cỏc tỏc phẩm văn học hiện sinh phương Tõy, xuất phỏt từ nhu cầu và nhiệm vụ phản ỏnh cuộc sống của một nhà văn chõn chớnh chứ khụng phải là sự cố gắng sao chộp hay gũ ộp theo khuụn mẫu. Nhận xột của nhà nghiờn cứu Fedorenco trong trường hợp này là sự khỏi quỏt chớnh xỏc và đầy đủ nhất về tư duy văn chương Kawabata: “Tư duy nghệ thuật của Kawabata mang tớnh lịch sử. Tớnh lịch sử ấy thể hiện sự gắn bú mật thiết của ụng với truyền thống văn hoỏ lõu đời của Nhật và ở chỗ sỏng tỏc của ụng nảy sinh tử những nột thực tiễn và xung đột của đời sống dõn tộc chứ khụng phải là sự bắt chước hay sao chộp lại từ cỏc tỏc phẩm cổ điển hay tỏc phẩm phương Tõy hiện đại”[34; 1048].
* * *
Từ những phõn tớch trờn đõy, cú thể thấy việc xuất hiện cỏc yếu tố hiện sinh trong tỏc phẩm Kawabata xuất phỏt từ nhiều phớa: truyền thống và hiện đại, chủ quan và khỏch quan, tụn giỏo, chớnh trị, xó hội, những quy luật tiếp nhận và chọn lọc của văn hoỏ, văn học… Điều ấy cho thấy, Kawabata đó chịu ảnh hưởng của Chủ nghĩa hiện sinh phương Tõy (triết học và văn học) nhưng khụng phải đợi đến khi chủ nghĩa hiện sinh phương Tõy truyền vào Nhật Bản thỡ những yếu tố hiện sinh trong tỏc phẩm Kawabata mới xuất hiện. Hiện sinh đó cú trước đấy từ rất lõu, trong quan niệm của Thiền, trong lối sống và phong cỏch Nhật, trong tõm lớ người Nhật hiện đại, trong cuộc đời chất chứa đầy bi kịch, trong một tớnh cỏch Nhật cụ đơn và trầm lặng điển hỡnh. Sự hoà trộn của cỏc nhõn tố này đó biểu hiện rừ rệt nhất khi Chủ nghĩa hiện sinh phương Tõy truyền vào Nhật Bản. Điều đú làm cho cỏc yếu tố hiện sinh trong tỏc phẩm Kawabata bờn cạnh sự tương
đồng với hiện sinh phương Tõy cũn cú những nột đặc trưng, khỏc biệt, mang dấu ấn cỏ nhõn, dõn tộc và thời đại.
Chương 2
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT Y. KAWABATA - TỪ GểC NHèN CỦA CHỦ NGHĨA