Để cú một đời sống cú ý nghĩa, con người phải khụng ngừng vươn lờn, tự khẳng định mỡnh bằng hành động và nhõn phẩm. Vươn lờn là lẽ sống của người
hiện sinh trung thực và chủ động: “Vươn lờn khụng cú nghĩa là thắng người này nguời nọ. Vươn lờn của nguời hiện sinh chỉ để nhằm thắng chớnh mỡnh”[12; 53]. Song hành cựng quỏ trỡnh vươn lờn để chiến thắng những điều tầm thường và để tự tạo ý nghĩa cho cuộc sống, người hiện sinh luụn cú nhu cầu được chứng tỏ, thể hiện bằng cỏch bộc lộ những tiềm năng trong chớnh con người mỡnh. Tiềm năng đú chớnh là khỏt vọng được thể hiện tỡnh yờu, thể hiện tài năng, khỏt vọng khẳng định sức mạnh để tồn tại như một chủ thể tớch cực và chủ động. Nhõn vật K. trong tỏc phẩm Kafka dự bị bao võy giữa thế giới toà ỏn tối tăm, mờ mịt hay bị lạc giữa toà lõu đài bớ ẩn và hoàn toàn xa lạ thỡ vẫn luụn vươn lờn, quyết tõm dựng hành động để khỏm phỏ và chiến thắng thực tại thự địch với bản thõn mỡnh. Quỏ trỡnh khỏm phỏ, “chiến đấu” khụng ngơi nghỉ ấy bộc lộ khỏt vọng của con người muồn dựng chớnh hành động và khả năng của mỡnh để vươn lờn, tỡm ra bản chất đớch thực của nhõn sinh.
Nhõn vật của Kawabata tuy khụng phải là mẫu nhõn vật hiện sinh nhưng họ đó cú điểm gặp gỡ với kiểu con người được cỏc nhà hiện sinh xõy dựng: chủ động, tớch cực, dự bị bao võy bởi cuộc sống tầm thường, bi kịch và bế tắc nhưng họ vẫn khụng ngừng vươn lờn để sống một cỏch cú ý nghĩa và để tự khẳng định mỡnh.
Mỗi nhõn vật là một mảnh đời riờng với cỏc đặc trưng về số phận, cỏ tớnh, tài năng, quan niệm sống… Do vậy, cỏch họ lựa chọn để thể hiện bản thõn mỡnh cũng khỏc nhau nhưng họ lại gặp nhau trong một mục đớch chung, đú là khỏt vọng muốn lưu lại dấu ấn riờng nơi cừi đời, muốn mọi người khụng lóng quờn họ. Khỏt vọng thể hiện mỡnh thường trực nơi những người trẻ tuổi. Nàng geisha Komako trong Xứ tuyết dự đó mềm yếu, phụ thuộc trong mối tỡnh “khụng cú ngày mai” với Shimamura nhưng trước mặt người mỡnh yờu, Komako vẫn luụn cú ý thức khẳng định giỏ trị của mỡnh. Komako khao khỏt thể hiện với Shimamura sự hiểu biết của mỡnh, lỳc bằng cỏch “núi nhiều hơn và núi vội vó”
về cỏc diễn viờn và phong cỏch kịch Kabuki, về tiểu thuyết (mặc dự cỏc cõu chuyện của cụ khụng dớnh dỏng gỡ đến văn học, nú chỉ là sản phẩm của một thúi quen chuyờn đọc bỏo, sỏch vở do khỏch để lại “được chăng hay chớ và khụng hề phõn biệt, khụng lựa chọn”). Cú lỳc, sự thể hiện mỡnh ấy lại rất ngõy thơ và lộ liễu qua việc cụ khoe tài năng, giỏ trị của mỡnh ở cỏc buổi vũ hội: “Vất quỏ! Khỏch những ba chục mà chỳng em chỉ cú ba người. Đó thế, ba geisha thỡ một đó luống tuổi, một cụ lại quỏ trẻ, tất cả dồn lờn đầu em”[34; 307]. Đặc biệt, Komako đó chứng tỏ giỏ trị của con người mỡnh bằng cỏch thể hiện tài năng đỏnh đàn: “Căn phũng này khụng lớn, nhưng phải chăng cụ chơi đàn đầy kiờu hónh như cụ đang ở một sõn khấu lớn (…) Komako tiếp tục cho dõy đàn ngõn nga, đoạn thỡ khoan thai kĩ lưỡng, đoạn thỡ lướt nhanh dồn dập mà những chỗ khú chơi chỉ cú vẻ tẻ nhạt lỳc đầu (…) Tiếng hỏt bạo dạn của cụ khiến Shimamura chúng mặt, anh cố cưỡng lại vỡ khụng biết tiếng nhạc sẽ đưa anh đến đõu”[34; 269]. Sự bạo dạn của Komako trong việc thể hiện kiến thức về cỏc lĩnh vực văn hoỏ, nghệ thuật, về giỏ trị của mỡnh ở cỏc buổi vũ hội và đặc biệt về tài năng đàn hỏt đụi khi cú chỳt lộ liễu, ngõy thơ, thậm chớ như Shimamura nhận xột “tuy cụ núi rất sống động nhưng ở tớt sõu lại cú một vẻ goỏ bụa khụng thể vượt qua” nhưng nú cho thấy cụ cú ý thức sõu sắc về giỏ trị của mỡnh. Hơn thế, khụng dừng lại ở tự ý thức, Komako cũn cú nhu cầu được thể hiện điều đú với người đối diện để được được trõn trọng, đồng cảm, và hơn thế, để chứng minh những điều tốt đẹp trong nghề geisha của mỡnh. Qua hành động thể hiện mỡnh, dự cũn ớt nhiều lộ liễu, Komako đó lấy lại dỏng vẻ bạo dạn, chủ động, tự tin vào bản thõn mỡnh trước cuộc sống.
Khụng cũn trẻ như Komako để cú thể hồn nhiờn, ngõy thơ và tự tin thể hiện tài năng và giỏ trị của mỡnh trước mặt nguời khỏc, Eguchi trong Người đẹp say
ngủ đó chọn cỏch thể hiện và khẳng định bản thõn mỡnh theo kiểu của một ụng
ngừng chứng tỏ sức mạnh của mỡnh trước những cụ gỏi đang ngủ say. Trong đờm đầu tiếp xỳc với cụ gỏi, ụng đó dự định “vộo thịt hay thụi nàng một cỳ”, “đẩy cả thõn xỏc nàng ra khỏi chăn để mặc nàng chống chọi với mựa đụng”[34; 803] để đỏnh thức cụ gỏi và thể hiện uy quyền của một vị khỏch trước cụ gỏi nằm ngủ say yếu đuối. Tàn nhẫn hơn, qua cỏc lần gặp gỡ, Eguchi đó cú mong muốn vượt qua mọi điều cấm kị của ngụi nhà để phỏ hoại sự trong trắng của cỏc cụ gỏi, chỉ để nhằm chứng tỏ một điều: mỡnh chưa đến độ lóo suy như cỏc lóo già khỏc. Những dự định trả thự trờn thõn xỏc cụ gỏi và quan trọng hơn là ý muốn chứng tỏ sức mạnh của mỡnh đó khiến Egchi biến dự định thành hành động: “ễng lay, ụng lắc, ụng giật người nàng một cỏch thụ bạo để nàng tỉnh thức”[34; 762]. Việc cỏc cụ gỏi ngủ say, khụng hề biết đến sự hiện diện cựng hành động của Eguchi dự ụng nằm ngay bờn cạnh họ gợi cho Eguchi cảm giỏc cuộc đời đang quờn lóng, khụng thốm để ý đến sự tồn tại của những người như ụng. Nỗi sợ hói bị lóng quờn đó thụi thỳc ụng đỏnh thức cụ gỏi dậy để chứng tỏ sự hiện diện, sự tồn tại của một người mang tờn Eguchi trong ngụi nhà chứa bộ nhỏ lẫn trong cuộc đời rộng lớn này. Những hành động mang tớnh chất tàn nhẫn của Eguchi khụng xuất phỏt từ một mục đớch ỏc tõm (thực sự Eguchi rất thương cảm và trõn trọng cỏc cụ). Nú xuất phỏt từ sự mõu thuẫn trong lũng Eguchi. Một mặt, ụng nhận thấy được thực tại bi thảm của tuổi già, yếu đuối, bất lực đang đến với mỡnh nhưng mặt khỏc, ụng luụn cú ý thức vạch một hố ngăn cỏch để phõn biệt mỡnh với cỏc ụng già thảm bại khỏc. í thức phõn biệt này đó thụi thỳc ụng chứng tỏ mỡnh bằng cỏch thể hiện sức mạnh, thể hiện khả năng tỡnh dục như là một phản ứng dằn dỗi để chống lại thực tại khắc nghiệt của định mệnh và để được chứng tỏ mỡnh chưa đến độ đỏng thương thảm bại như cỏc ụng già khỏc. Đõy là cỏch thể hiện bản thõn cực đoan nhưng nú dễ khơi gợi trong lũng người đọc sự thương cảm bởi nú thể hiện sõu sắc tỡnh thế vẫy vựng của con nguời khi phải đối diện với định mệnh khắc nghiệt là tuổi già và cỏi chết. Nú cũng cho thấy
khỏt vọng rất nhõn văn của con người: khụng muốn bị cuộc đời lóng quờn ngay khi họ đang tồn tại.
Singo trong Tiếng rền của nỳi luụn phải đối mặt với một cuộc sống thường nhật tầm thường, tẻ nhạt, với những người thõn vụ tõm, xa lạ. Mọi người biết đến sự hiện diện của Singo trong gia đỡnh với vai trũ là “trụ cột” nhưng khụng hề biết đến một Singo với đời sống bờn trong phức tạp, nhiều ẩn ức, ưu phiền khụng thể thổ lộ. Chớnh vỡ vậy, Singo cú xu hướng vựơt lờn trờn cỏi tầm thường và tẻ nhạt của cuộc sống bằng việc hướng mỡnh vào thiờn nhiờn, tỡm hiểu nghệ thuật vẽ mặt nạ, tỡm hiểu cỏc lễ hội cổ xưa, cỏc danh thắng đền chựa…và ụng đó chứng tỏ mỡnh là một người cú đời sống nội tõm phong phỳ và cú một vốn tri thức sõu rộng về truyền thống văn hoỏ.
Bờn cạnh khao khỏt muốn thể hiện mỡnh bằng việc chứng tỏ tài năng, giỏ trị và “sức mạnh chưa lóo suy”, nhõn vật của Kawabata cũn cú nhu cầu biểu lộ một đời sống tỡnh cảm nồng nàn và mónh liệt để tỡm kiếm sự đồng cảm của mọi người. Điều ấy cú thể thấy ở tất cả cỏc nhõn vật, từ những người trẻ như Komako, Keiko đến những ụng già như Singo, Eguchi. Đặc biệt, nú thể hiện mónh liệt ở nhõn vật Ota trong Ngàn cỏnh hạc. Đến với cuộc tỡnh cựng một chàng trai trẻ, con người tỡnh đó quỏ cố, Ota đó vượt qua tất cả rào cản về tuổi tỏc, đạo đức, dư luận xó hội để bộc lộ hết tỡnh cảm nồng nàn và chõn thực của mỡnh với Kikuji: “Tụi sợ là tụi đó tỏ ra quỏ vụng về. Cừ lẽ tụi làm cậu phiền lũng, song khi tụi trụng thấy cậu thỡ như thể những gỡ xa xưa hiện về rừ rệt hơn bất cứ thứ gỡ khỏc”[34; 352]. Việc thể hiện tỡnh cảm của mỡnh một cỏch nhiệt thành, mónh liệt và cú phần bồng bột thể hiện khỏt vọng của Ota trong việc tỡm kiếm một mối giao hoà, đồng cảm yờu thương từ người tỡnh. Khỏt vọng thể hiện tỡnh cảm ấy đó khiến Ota ngay lần đầu tiờn gặp gỡ đó phơi bày và dõng hiến tõm hồn và cả thõn xỏc cho người tỡnh và vỡ nú, bà sẵn sàng đún nhận sự trả giỏ bằng cỏi chết.
Tuy gúp phần thể hiện hỡnh ảnh con người chủ thể, tớch cực nhưng chớnh khao khỏt thể hiện cựng hành động của cỏc nhõn vật để đạt được mục đớch muốn khẳng định mỡnh đó hộ lộ trạng thỏi tồn tại bi kịch của nhõn sinh: con người phải nỗ lực thể hiện mỡnh bằng những hành động cực đoan nhất nếu khụng muốn bị lóng quờn hay sống cuộc đời vụ nghĩa.
Khỏt vọng được thể hiện mỡnh đó gúp phần làm cho cỏc nhõn vật trở thành một “hiện sinh trung thực”. Khụng những thế, nú cho thấy tớnh tớch cực, chủ động của con người trong việc khẳng định giỏ trị bản thõn, ý nghĩa sự tồn tại của mỡnh. Nhu cầu được tụn trọng, được thừa nhận là nhu cầu tự thõn của mỗi con người cú ý thức. Tuy vậy, giống như cỏc nhõn vật hiện sinh, sự cố gắng nỗ lực thể hiện mỡnh của con người bao giờ cũng hộ mở một sự bế tắc về đời sống: Komako khụng cú được một tỡnh yờu trọn vẹn; Eguchi tiếp tục đau đớn về thảm cảnh tuổi già đang hiện hữu thành hỡnh thự; Singo tiếp tục với cuộc sống thường nhật buồn tẻ với những người thõn đó trở nờn xa lạ; Ota phải dựng cỏi chết để trả giỏ cho khỏt vọng tỡnh ỏi của mỡnh… Tớnh bi kịch, trớ trờu của sự tồn tại là ở đú.
* ** *
Tuy cựng lấy con người là vấn đề trung tõm của sự phản ỏnh nhưng văn học hiện sinh cú cỏi nhỡn và cỏch thể hiện rất riờng so với cỏc dũng văn học khỏc. Khụng xem con người là một sản phẩm của lịch sử và hoàn cảnh, văn học hiện sinh thể hiện hỡnh ảnh con người trong tận cựng ý thức về sự hiện hữu của chớnh bản thõn mỡnh, trong sự thể hiện tự do và trung thực tất cả những gỡ thuộc về bản năng và trong tột cựng ộo le, bi kịch của một thõn phận đó được “dự phúng” sẵn. Con người trong văn học hiện sinh vừa mang tớnh cụ thể vừa trừu tượng, vừa tớch cực dấn thõn, vừa bị hoàn cảnh xụ đẩy, tung hứng vào thế bị động, yếu đuối và tuyệt vọng, vừa cố gắng đi tỡm kiếm và khẳng định bản năng vừa bị lệ thuộc vào hoàn cảnh nờn phải che dấu, phủ nhận…Tất cả những điều ấy làm cho cỏc nhõn
vật của văn học hiện sinh rất phức tạp và khú nắm bắt. Kawabata tuy khụng phải là nhà văn hiện sinh nhưng ụng đó cú sự thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người rất gần gũi với cỏc nhà văn hiện sinh ở một số điểm cốt lừi: vừa coi con người là nạn nhõn của một định mệnh đầy nghịch cảnh vừa chủ trương con người phải tớch cực, chủ động trong cuộc sống để vươn tới làm một “hiện sinh trung thực” và sống cú ý nghĩa.
Chương 3
MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT Y.KAWABATA - TỪ GểC NHèN NGHỆ THUẬT HIỆN SINH