Nghĩa của thế giới biểu tượng với việc biểu đạt cỏc tư tưỏng hiện sinh trong tiểu thuyết Y Kawabata

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 126 - 130)

sinh trong tiểu thuyết Y. Kawabata

Thực tế, sử dụng biểu tượng trong tỏc phẩm là một đặc điểm phổ biến của văn học hiện sinh thế giới. Trong ba tiểu thuyết của Kafka, ta đều thấy cú sự xuất hiện của biểu tượng. Tỏc phẩm Vụ ỏn cú hai hỡnh tượng trung tõm: K. và “vụ ỏn” mà anh là tội nhõn. Nếu K. ở “ngoài sỏng” thỡ vụ ỏn của anh lại hoàn toàn nằm trong vũng bớ mật, khú hiểu ; nếu K. cố gắng đi tỡm hiểu thực hư của vụ việc thỡ “vụ ỏn” ngày càng trở nờn mờ mịt, rối ren. Nếu K. đơn độc trong việc đối diện với toà ỏn thỡ “vụ ỏn” lại được bao bọc bởi cả một thiết chế quyền lực bớ mật. Chớnh vỡ vậy, hành trỡnh K. đi tỡm hiểu lớ do vỡ sao mỡnh bị kết ỏn, về thực chất đó trở thành trũ chơi “mốo vờn chuột’’ của vụ ỏn với anh. K. và cả người đọc đều khụng thể biết thực hư của vấn đề. Chớnh vỡ vậy, vụ ỏn gợi cho ta liờn tưởng về sự bấp bờnh, hiểm nguy của số phận con người : con người luụn phải đối diện với một bản ỏn chết chúc trờn đầu mà khụng thể hiểu tường tận căn nguyờn để hoỏ giải nú. Bờn cạnh biểu tượng ‘‘vụ ỏn’’, ‘‘lõu đài’’ cũng là biểu tượng cho một thế giới khộp kớn, đó trở nờn xa lạ và thự địch với con người mà dự con người cú nỗ lực đến đõu vẫn khụng thể xõm nhập vào thế giới của nú. Con người phải lang thang ở ngoài lõu đài cũng giống như họ bị đặt bờn rỡa của xó hội. Trong tỏc phẩm Con tờ giỏc của Ionesco, hỡnh ảnh con tờ giỏc cũng là một biểu tượng : người trong thành phố lần lượt biến thành tờ giỏc. Chỉ cũn một mỡnh Bờrănggiờ kiờn quyết khụng chịu biến thành hỡnh dỏng tờ giỏc : ‘‘Ta là người cuối cựng, ta cũn là người cuối cựng cho đến phỳt chút. Ta khụng đầu hàng đõu !’’ Biểu tượng này giống với biểu tượng ‘‘con bọ’’ trong Hoỏ thõn của Kafka. Nú gắn với một quan niệm trừu tượng về vấn đề thõn phận con người, đú là sự tha hoỏ : con người khụng cũn là mỡnh nữa mà trở thành khỏc đi, bị vật hoỏ.

Cỏc tỏc phẩm khỏc của Camus, Beckett cũng sử dụng hệ thống biểu tượng để chuyển tải những ý đồ nghệ thuật của tỏc giả.

Tỏc phẩm Kawabata cũng sử dụng hệ thống biểu tượng trước hết vỡ đặc trưng phong cỏch văn chương của Nhật Bản và của chớnh Kawabata. Điều này đó giỳp sức hiệu quả cho Kawabata trong việc thể hiện một phong cỏch văn chương ngắn gọn, giản dị mà hàm sỳc, mơ màng và giàu chất trữ tỡnh. Biểu tượng cũng tạo cho cỏc tỏc phẩm của ụng tớnh đa nghĩa, ỏm ảnh - một điều đặc biệt cần thiết với những tiểu thuyết cú dung lượng bộ nhỏ của ụng. Giống như Hemingway và gần đõy hơn là Kazuo Ishiguro - người từng thừa nhận những ảnh hưởng của Kawabata tới tỏc phẩm của mỡnh - Kawabata dành khụng gian riờng cho những điều khụng núi hết, hoặc khụng lớ giải tường tận. Đọc ụng cú nghĩa là đồng sỏng tạo. Kawabata buộc người đọc phải huy động sự tưởng tượng và sự nhạy cảm của mỡnh để diễn giải, để tự tụ màu cho những khoảng trắng mà nhà văn cố tỡnh bỏ lửng. Biểu tượng chớnh là một trong những minh chứng cho tài năng tạo dựng những ‘‘khoảng trắng’’ đú của nhà văn.

Bờn cạnh đú, hệ thống biểu tượng cũng giỳp sức cho ụng trong việc biểu đạt những tư tưởng hiện sinh. Điều này thể hiện ở sức ỏm gợi của từng biểu tượng trong từng tỏc phẩm cụ thể : tiếng rền của nỳi cú thể là sự bỏo hiệu của cỏi chết đang đến rất gần trong định mệnh khắc nghiệt của mỗi con người, hối thỳc họ phải sống một cỏch tớch cực và cú trỏch nhiệm hơn ; ngàn cỏnh hạc bỏo hiệu nguy cơ diệt vong của một truyền thống lõu đời và nú cũng thể hiện sự bất lực của con người trong việc nớu giữ ; xứ tuyết là miền đất thơ mộng đỏng ao ước nhưng con người khụng bao giờ cú thể hiểu thấu nú ; người đẹp say ngủ là tấm giương phản chiếu thế giới nội tõm sõu kớn với sự trỗi dậy mạnh mẽ của vụ thức, của bản năng để giỳp con người khỏm phỏ ra chớnh bản thõn mỡnh một cỏch sõu sắc hơn...Cú thể núi, những biểu tượng tiờu biểu này cựng với rất nhiều những biểu tượng xuất hiện trở đi, trở lại trong tỏc phẩm đó giỳp Kawabata thể hiện

quan niệm nhõn sinh nhuốm màu sắc hiện sinh của mỡnh một cỏch sõu sắc, sống động qua từng tỏc phẩm cụ thể.

Tuy nhiờn, trong phạm vi đề tài, chỳng tụi khụng thể đi sõu khảo sỏt ý nghĩa của từng biểu tượng trong việc chuyển tải nội dung cụ thể của từng tỏc phẩm. Ở tầm khỏi quỏt, cú thể nhận thấy, hệ thống biểu tượng đó giỳp Kawabata trong việc biểu đạt cỏc tư tưởng hiện sinh của mỡnh một cỏch sõu sắc, hỡnh ảnh và tạo nờn sức ỏm ảnh trong lũng độc giả.

Trước hết, cỏi mà cỏc nhà hiện sinh muốn hướng đến khụng phải là một số phận cỏ nhõn cụ thể mà là toàn bộ nhõn sinh. Vỡ mục đớch thu gọn nhõn sinh trong cõu chuyện của một cỏ nhõn bộ nhỏ, một phạm vi đời sống hạn hẹp nờn thay vỡ dựng lối tả thực, nhà văn phải viện đến khả năng khơi gợi ý nghĩa của cỏc biểu tượng. Chớnh cỏc biểu tượng đó giỳp nhà văn chuyển tải những nội dung lớn hơn chớnh bản thõn cõu chuyện trong tỏc phẩm : đú là chuyện về kiếp người, về toàn bộ nhõn sinh, về thế giới…gúi gọn trong những trang văn bộ nhỏ, hàm sỳc và một cốt truyện khỏ đơn giản. Ở điểm này, nhờ hệ thống biểu tượng mà Kawabata đó thành cụng.

Nhõn sinh theo quan niệm của cỏc nhà hiện sinh rất khú nắm bắt và ngay chớnh bản thõn con người cũng khụng thể thấu hiểu hết chớnh mỡnh. Chớnh vỡ vậy, một khụng khớ thường thấy trong tỏc phẩm của cỏc nhà hiện sinh là khụng khớ mờ mịt, khú hiểu, khụng rừ ràng. Sử dụng hệ thống biểu tượng trong tỏc phẩm, Kawabata đó thành cụng trong việc xoỏ mờ cỏc đường viền cụ thể, tạo cho tỏc phẩm một khụng khớ nhuốm màu sắc hiện sinh, đú là khụng khớ mờ ảo, hư hư thực thực, cú ranh giới mong manh giữa sự sống và cỏi chết (tiếng rền của nỳi, người đẹp say ngủ), giữa sự tồn tại và nguy cơ huỷ diệt (ngàn cỏnh hạc), giữa màu sắc tươi sỏng (hỡnh ảnh con người đi kiếm tỡm ý nghĩa cuộc sống) với màu sắc ảm đạm, tuyệt vọng (tớnh chất hữu hạn, bất lực trong khả năng con người trong việc chiếm lĩnh ý nghĩa đớch thực của cuộc sống)…

Bờn cạnh đú, biểu tượng trong tỏc phẩm Kawabata đó tạo thành một hệ thống cú những mối liờn thụng với nhau. Chớnh mối liờn hệ giữa hệ thống biểu tượng trong cỏc tỏc phẩm đó tạo gúp phần tạo nờn tớnh liờn thụng trong việc biểu đạt cỏc nội dung tư tưởng hiện sinh . Biểu tượng trong tỏc phẩm Kawabata cú thể chia làm ba nhúm :

- Biểu tượng của cỏi hoàn mĩ mà dự cố gắng con người vẫn khụng thể vươn tới (xứ tuyết, người nữ).

- Biểu tượng của sự tỡm kiếm ý nghĩa cuộc nhõn sinh của con người (nhõn vật ‘‘hành trỡnh’’).

- Biểu tượng của nguy cơ ‘‘tự huỷ’’(ngàn cỏnh hạc, tiếng rền của nỳi)

Cả ba nhúm biểu tượng này đều giỳp sức cho Kawabata trong việc biểu đạt một tư tưởng hiện sinh thống nhất: con người dự chủ động, tớch cực tỡm kiếm ý nghĩa cuộc sống trong thế giới này nhưng họ khụng bao giờ cú thể chiếm lĩnh tận cựng ý nghĩa cuộc sống, tận cựng cỏi đẹp hoàn mĩ. Hơn thế, con người luụn phải đối diện và chứng kiến sự tự huỷ của chớnh bản thõn cuộc sống. Con người đối diện với cỏi chết (tiếng rền của nỳi), những gỡ tinh tuý nhất sẽ bị mai một, diệt vong (tinh hoa trà đạo giống như ngàn cỏnh hạc sẽ bay đi vĩnh viễn ; những nhõn vật nữ dần tỡm đến cỏi chết). Vỡ vậy, nhõn sinh tuy đỏng sống, đỏng để con người cố gắng nhưng nú cũng khắc nghiệt, trớ trờu lắm thay !

Kawabata cú thể ban đầu chỉ cú ý định sử dụng biểu tượng để biểu đạt nội dung một cỏch hàm sỳc và hỡnh ảnh. Mối liờn hệ giữa biểu tượng và việc chuyờn chở cỏc tư tưởng hiện sinh cú thể chỉ xuất hiện trong quỏ trỡnh người đọc lĩnh hội văn bản theo gúc nhỡn của chủ nghĩa hiện sinh núi chung và văn chương hiện sinh núi riờng. Tuy nhiờn, một điều khụng ai cú thể phủ nhận là thế giới biểu tượng đó tạo nờn cho tỏc phẩm Kawabata một sức ỏm gợi mạnh mẽ và khả năng biểu đạt một nội dung ý nghĩa phong phỳ trong một giới hạn ngụn từ hạn hẹp.

Qua đú, nú đó tạo nờn một nột đặc trưng khụng thể trộn lẫn của phong cỏch văn chương Kawabata : trữ tỡnh, hàm sỳc, giản dị mà sõu lắng khụn cựng !

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w