Con người gỏnh chịu những nghịch cảnh của số mệnh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 44 - 49)

Cuộc đời Kawabata là một cuộc đời buồn - nỗi buồn của một thõn phận sớm gắn bú với cỏi chết, sự chia li của một cỏ nhõn kinh qua bao loạn lạc, hói sợ, hưng phế của dõn tộc và nỗi buồn thuộc về bản chất của một người thuộc dõn tộc Nhật như ụng đó thừa nhận: “Từ sau thất bại, tụi chỡm vào nỗi buồn - một nỗi buồn ngự trị triền miờn trong tõm thức người Nhật chỳng tụi”[60]. Nú hiện hữu nhưng khú gọi thành lời, khụng cú hỡnh hài cụ thể mà người đọc chỉ nhận ra bằng cảm giỏc man mỏc, u buồn mỗi khi đọc tỏc phẩm của ụng. Nỗi buồn mà cỏc nhõn vật mang theo khụng đơn thuần thuộc về một cỏ nhõn riờng lẻ mà đú là nỗi buồn thời đại, nỗi buồn thõn phận cú tớnh đại diện cho cả một thế hệ người núi chung. Do vậy, bất cứ ai đọc tỏc phẩm của Kawabata cũng tỡm thấy sự đồng cảm muụn đời của kiếp nhõn sinh, đú là dư vị của nỗi buồn thõn phận thấm đẫm trong từng tỏc phẩm.

Mỗi nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng là một số phận. Mỗi số phận là một nghịch cảnh ộo le, là những kiếp sống giũn mỏng, đỏng thương giữa cuộc đời. Họ luụn bị đặt trong hoàn cảnh trớ trờu mà ở đú, đũi hỏi mỗi người phải lựa chọn và tự nỗ lực để thoỏt ra sau một hành trỡnh dài õu lo, suy tư và đầy trăn trở. Tuy nhiờn, tớnh chất nghịch cảnh này trong tỏc phẩm của Kawabata khụng mang tớnh chất khốc liệt như cỏc tỡnh huống đặt ra cho cỏc nhõn vật của dũng văn học hiện thực. Kawabata cũng khụng xoỏy sõu vào cỏc nghịch cảnh để làm bật lờn tớnh chất bi đỏt của thõn phận như cỏc nhà văn hiện sinh mà chủ yếu, khi đặt cỏc nhõn vật vào những nghịch cảnh như vậy, ụng đó cú điều kiện làm bật nổi đời sống nội tõm, những trăn trở băn khoăn của nhõn vật. Ở đú, điều Kawabata muốn tập trung làm rừ chớnh là sự bất lực của con người hiện tại trong việc làm chủ cuộc sống: bất lực trong việc nớu giữ và kiếm tỡm một thứ “tỡnh yờu tuyệt đối” (Thụy Khuờ), bất lực trong việc hũa hợp với người thõn, bất lực trong việc dung hũa giữa mơ ước và thực tại đổ vỡ…

Dịch giả Mai Kim Ngọc khi dịch tiểu thuyết Đẹp và Buồn đó cú một nhận xột khỏi quỏt cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc tiểu thuyết của Kawabata: “Đõy quả là một hũa tấu tuyệt vời của thơ, của tỡnh dục thường và bất thường, của tỡnh yờu thường và bất thường, của thiờn nhiờn, của người, của cảnh, của mộng và ỏc mộng…”[50]. Bao quỏt tất cả mọi trạng thỏi của vật, của hiện tượng và cảm xỳc, Kawabata khụng tham vọng ụm chứa tất cả kiếp nhõn sinh trong những tỏc phẩm cú dung lượng bộ nhỏ của mỡnh. Điều đỏng chỳ ý ở đõy là dự ở trạng thỏi “thường” hay “bất thường” đi chăng nữa, mỗi nhõn vật của Kawabata là mỗi mảnh đời đầy oan trỏi, bất hạnh và nhiều ẩn ức.

Nỗi ngang trỏi của kiếp nhõn sinh thường xảy đến với mỗi nhõn vật trong tỏc phẩm của Kawabata đú chớnh là những trớ trờu trong tỡnh yờu. Trong Xứ

tuyết, Shimamura ở bờn cạnh Komako nhưng vẫn khụng thụi hướng về Yoko -

một “Thiờn Đường của sự thuần khiết” trắng trong, tuyệt mĩ mà dự ao ước, anh vẫn khụng bao giờ cú thể với tới. Komako yờu đương đầy đam mờ và mónh liệt, đó bước qua nỗi kiờu hónh và tự trọng của bản thõn để mong hiến dõng tất cả nhưng rốt cục, vẫn chỉ cú được thứ tỡnh yờu mong manh, hư ảo, như chực tan vỡ của Shimamura. Cú thể núi, tỡnh yờu cũng giống như vẻ đẹp trinh nguyờn khú cú thể nắm bắt ngọn nguồn của xứ tuyết, cứ mong manh như chực tan vỡ, tưởng là đó nắm bắt được nhưng húa ra chỉ là những phỳt giõy ngắn ngủi, tạm thời. Và con người đỏng thương cứ khao khỏt đuổi bắt trong khỏt khao và tuyệt vọng. Tớnh chất “bất thường” của tỡnh yờu tăng lờn, đồng nghĩa với sự bất hạnh cỏc nhõn vật phải nếm trải cũng tăng gấp bội. Ngàn cỏnh hạc hàm chứa một tỡnh yờu bất thường, kỡ quỏi, nhuốm màu sắc suy đồi. Kawabata trờn nền của một “hỡnh thức gần như cổ điển với những tỡnh tiết ộo le”[34; 1007] đó “tạo nghịch cảnh bằng cỏch đổi ngụi nhõn vật, khụng cho họ đứng đỳng chỗ ước đoỏn của người đọc. Tất cả những nhõn vật chớnh như bà Ota, Kikuji và Kikako đều khụng đúng những vai mà độc giả chờ đợi”[34; 1007]: bà Ota tỡm tại hỡnh búng người tỡnh đó

mất trong mối tỡnh với con trai ụng ta, kộm bà đến 25 tuổi; đến lượt Kikuji, lại theo vết cũ, tỡm bà Ota qua hỡnh búng người con gỏi Fumiko… Cỏc mối quan hệ đan xen chằng chộo và phỏt triển bất thường, vượt bỏ hết luõn lớ đạo đức. Chớnh vỡ vậy, nhõn vật bị đẩy vào một nghịch cảnh tỡnh yờu khụng lối thoỏt: luụn tội lỗi, sỏm hối nhưng như trũ trờu ngươi của số mệnh, họ khụng thể ngăn nổi mỡnh trong mối tỡnh oan khiờn. Và rốt cục, cỏch thoỏt khỏi nghịch cảnh, cỏch giải thoỏt truyền thống đó được lựa chọn: cỏi chết: “Ota cũng như Eva, sau khi phạm cấm tất phải đọa đầy: hối hận, mặc cảm, tội lỗi, đẩy nàng vào cỏi chết. Tất cả được xõy dựng như một bi kịch cổ điển Shakespeare nhưng vụ cựng thanh thoỏt như vũng luõn hồi bể khổ, bến mờ của nhà Phật”[34; 1011]. Cỏc nhà văn hiện sinh phương Tõy khụng chỳ trọng nhiều đến chủ đề tỡnh yờu trong tỏc phẩm mà hướng đến một chủ đề rộng lớn hơn là tớnh bi đỏt của sự tồn tại: con người muốn cố gắng, nỗ lực thấu hiểu, kiếm tỡm, chinh phục và tạo lập ý nghĩa cuộc sống nhưng cuộc sống luụn quay lưng, thự địch, “kớn cửa” (kịch của J. Sartre) với họ. Do vậy, tuy cựng hướng đến biểu đạt tớnh bi đỏt của cuộc sống, của định mệnh nhưng do hướng đến chủ đề tỡnh yờu, trong trường hợp này, Kawabata tỏ ra gần gũi với cỏc bi kịch cổ điển của Shakespeare nhiều hơn.

Bờn cạnh tỡnh yờu đổ vỡ, một vấn đề mà cỏc nhõn vật của Kawabata hay gặp phải là sự bất lực trong việc hũa hợp với mọi người, với cuộc sống hay núi chớnh xỏc hơn, đú là nghịch cảnh “lạc loài” khụng thể khắc phục. Đõy là vấn đề thường được đề cập trong tỏc phẩm của cỏc nhà văn hiện sinh phương Tõy. Trong tỏc phẩm của Kafka (Vụ ỏn và Lõu đài), nhõn vật K. bơ vơ, khụng người thõn thớch trong một mụi trường xa lạ là tũa ỏn và lõu đài; Grego Samsa hoàn toàn lạc loài giữa người thõn trong hỡnh dạng một con bọ (Húa thõn); Meursault trong Người xa lạ của Camus xa lạ, lạc loài với tất cả mọi người, kể cả mẹ, người yờu, thậm chớ với chớnh bản thõn mỡnh. Trong tiểu thuyết Kawabata, nghịch cảnh lạc loài khụng bị đẩy đến mức khốc liệt và mang tớnh chất huyễn tưởng như vậy.

Nú chủ yếu được thể hiện dưới dạng “cảm thức lạc loài”: những xung đột khụng thể dung hũa giữa nhõn vật với thế giới xung quanh ớt khi được biểu lộ bằng sự kiện, hiện tượng mà chủ yếu, nú được diễn tả qua diễn biến của đời sống nội tõm. ễng già Singo trong Tiếng rền của nỳi dự vẫn giữ vai trũ người làm chủ gia đỡnh, được sự kớnh trọng của tất cả mọi người nhưng vẫn luụn cụ đơn và lạc lừng trong một gia đỡnh cú đầy đủ vợ, con trai, con gỏi, dõu rể và cỏc chỏu. Với con cỏi, sự lạc lừng của ụng khụng đơn giản bắt nguồn từ sự mõu thuẫn về thỏi độ sống giữa hai thế hệ mà nú là định mệnh: Singo khụng thể chế ngự sự ỏc cảm (khụng lớ do) của mỡnh đối với con trai và con gỏi. Với bà vợ Yasuko, một người nhạy cảm đến mức “bất thường” như Singo dễ thấy lạc lừng bờn cạnh sự tầm thường, vụ tõm của bà. Bị cảm thức lạc loài chi phối nờn ngay cả những xung đột bắt nguồn từ chi tiết nhỏ nhất như tiếng ngỏy của bà vợ cũng bật lờn cả một vấn đề cú tớnh bi kịch: “Đờm nay, Singo thấy trong người khú chịu khụng sao ngủ được. ễng bật ngọn đốn ở đầu giường và lay vợ để bà khỏi ngỏy. Mỗi khi trong người khú ở, cỏi cảm giỏc động chạm vào da thịt già nua của Yasuko làm ụng thấy ghờ ghờ”[34; 441]. Thỏi độ ghờ ghờ, “buồn nụn” được đẩy lờn mức cực đoan đú là kết quả của sự khụng hũa hợp, khụng thể thỏa hiệp giữa nhõn vật với thực tại tầm thường, đỏng thất vọng.

Sự lạc lừng ấy cũn bắt nguồn từ một lực đẩy bờn trong, một cảm thức lạc loài đó hiện diện cố hữu khụng thể thay đổi. ễng già Eguchi trong Người đẹp say

ngủ, dự đó tỡm thấy ở ngụi nhà chứa bao nhiờu niềm an ủi, hoan lạc, đó đỏnh thức

được giấc mơ tuổi trẻ nhưng vẫn khụng thụi cảm thấy lạc lừng với tha nhõn. Đến với ngụi nhà chứa, bờn cạnh vẻ đẹp trắng trong thuần khiết của cỏc cụ gỏi, sự lạc loài của tuổi già nơi ụng càng được nhõn lờn gấp bội. Bề ngoài, việc Eguchi lạc giữa ngụi nhà cỏc người đẹp say ngủ cú sự tương đồng với motip hoàng tử lạc giữa khu rừng cú nàng cụng chỳa ngủ say. Chỉ cú điều, bản chất của vấn đề lại khỏc hẳn. Hoàng tử và cụng chỳa gặp nhau là sự hoà hợp, mối tơ duyờn định

mệnh. Cũn Eguchi và cỏc cụ gỏi gặp nhau trong nghịch cảnh của số phận. Cỏc cụ gỏi cõm nớn, trắng trong, thơ ngõy trong giấc ngủ, lạc loài với thế giới đời thường bộn bề, điờn đảo. Eguchi lạc giữa thế giới cỏc cụ nghĩa là lạc giữa thế giới tuổi trẻ trắng trong thuần khiết – một thế giới khụng hề cú thực. Chớnh vỡ vậy, ụng khụng thể tỡm được sự đồng cảm, sẻ chia. Cảm thức lạc loài và nỗi cụ đơn định mệnh lại càng cú dịp bộc lộ qua những dũng độc thoại nội tõm của Eguchi theo kiểu Dũng ý thức.

Giống như những nhõn vật của Kafka, Camus, cỏc nhõn vật của Kawabata mang trong mỡnh một cảm thức lạc loài như là lẽ tất yếu của định mệnh. Tuy nhiờn, nếu con người ở những tỏc phẩm hiện sinh khụng thể hoà nhập được với một thế giới quỏi dị, lạ lẫm và thự địch với bản thõn họ (thế giới toà ỏn và lõu đài trong tỏc phẩm Kafka; vựng cồn cỏt trong Người đàn bà trong cồn cỏt của Kobo Abe) thỡ nhõn vật trong tỏc phẩm Kawabata, trỏi lại, lại khụng thể hoà hợp với một thế giới bỡnh thường đến mức tầm thường và chỏn ngắt. Bị chi phối bởi cảm thức lạc loài đó cú sẵn như là định mệnh, cỏc nhõn vật cú xu hướng bứt khỏi cuộc sống thường nhật để đi tỡm một thế giới mới lạ( xứ tuyết, ngụi nhà người đẹp say ngủ)- nơi họ tỡm thấy chớnh mỡnh và thấy được ý nghĩa đớch thực của cuộc sống.

Số mệnh ấy cũn đẩy nhõn vật vào những nỗi đau do người thõn yờu đem lại. Singo trong Tiếng rền của nỳi cú một cuộc hụn nhõn khụng tỡnh yờu với người vợ vụ tõm. Con trai ụng cú những mối quan hệ tỡnh ỏi lăng nhăng, con dõu nạo thai, con gỏi chia tay chồng phải về sống cựng bố mẹ... Tất cả những bi kịch xảy đến với họ, Singo đều cảm giỏc đú là lỗi lầm của bản thõn mỡnh và khụng ngừng day dứt, tỡm cỏch giải quyết. Otoko trong Đẹp và Buồn phải chịu một vết thương lớn khi mới vào đời: tuyệt vọng trong tỡnh yờu và bị mất đứa con đầu lũng. Những vết thương này đó tạo nờn những dư chấn nặng nề trong tõm hồn khiến cụ khụng thể hạnh phỳc ngay cả khi thành cụng trong sự nghiệp...

Số phận của cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Kawabata cú tớnh cụ thể hơn cỏc nhõn vật văn học hiện sinh nờn những nghịch cảnh mà họ phải gỏnh chịu từ phớa số phận cũng phong phỳ, nhiều vẻ hơn. Tuy nhiờn, giấc mộng tỡnh yờu khụng thành, cỏc mối quan hệ gia đỡnh rạn vỡ, cảm thức lạc loài... đều chỉ là những biểu hiện khỏc nhau của một định mệnh khắc nghiệt. Hơn thế, nghịch cảnh trong định mệnh ấy khụng phải là sự phỏt triển đến đỉnh cao của cỏc mõu thuẫn trong xó hội như cỏch xõy dựng tỡnh tiết của văn học hiện thực. Bước vào truyện, chỳng đó xuất hiện một cỏch “ngẫu nhiờn” và cỏc nhõn vật cú ý thức chấp nhận sống chung với nú. Chớnh vỡ vậy, khỏc với mục đớch phờ phỏn xó hội hay bày tỏ tỡnh cảm nhõn đạo với con người của văn học hiện thực, đơn giản, Kawabata và cỏc nhà hiện sinh chỉ muốn chuyển đi một thụng điệp đầy xút xa đến với nhõn sinh: bản thõn cuộc đời là nghịch cảnh và con người phải buộc chấp nhận sống chung với nú. Ở điểm này, ta tỡm thấy búng dỏng thấp thoỏng quan niệm kinh điển của Phật giỏo: “Đời là bể khổ”.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết y kawabata từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện sinh (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w