I. KẾT LUẬ N:
13. Đặng Xuân Hải: Bài giảng: Xã hội hoá công tác giáo dục và huy động cộng đồng tham gia xây dựng sự nghiệp GD ĐT, Trường CBQL GD và ĐT
cộng đồng tham gia xây dựng sự nghiệp GD - ĐT, Trường CBQL GD và ĐT TW1,1999;
14. Lưu Xuân Mới - Bài giảng: Kiểm tra , đánh giá trường học, Trường CBQL GD-ĐT TW1, 2000;
15. Đỗ Mười: Phát triển GD-ĐT phục vụ đắc lực CNH-HĐH đất nước, NXBGD, 1996.
16. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học, NXBGD, Hà Nội, Năm 1998. 17. Nguyễn Ngọc Quang: Bài giảng: Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQL GD-ĐT, 1990.
18. Phan Thế Sủng, Bài giảng: quản lý quá trình dạy học trong trường phổ thông, Trường CBQL GD-ĐT TW1, Tháng 1/1997;
19. Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả: Biên dịch: TS. Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả mã số 37(v) CTQG-2004;
20. Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn ; nhóm dịch giả Nguyễn Trường(dịch từ nguyên bản Tiếng Anh). Nhà xuất bản chính trị quốc gia tháng 10/2004.
21. Xây dựng kế hoạch năm học công tác kiểm tra của người Hiệu trưởng: GS Nguyễn Văn Lê nhà xuất bản giáo dục 1998.
22. Tài liệu hướng dẫn, hệ thống văn bản pháp qui của Sở GD&ĐT Thanh hoá, của Bộ GD&ĐT.
23. Luật giáo dục, điều lệ trường THPT của Bộ GD&ĐT.
24. PGS. TS. Hà Văn Hùng: Bài giảng: Những hình thái tổ chức hoạt động trong xu thế phát triển và hội nhập, ĐH Vinh, 2007.
25. TS. Trần xuân Sinh: Bài giảng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành, ĐH Vinh, 2006.
26. TS. Nguyễn Trọng Hậu: Bài giảng: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, ĐH Vinh, 2006.
27. TS. Hà Thế Truyền: Bài giảng: Cơ sở pháp lý của công tác quản lý, ĐH Vinh, 2006.
28. PGS. TS. Đỗ Văn Chấn: Bài giảng: Dự báo qui hoạch và kế hoạch giáo dục, ĐH Vinh, 2006.
29. PGS. TS. Đỗ Văn Chấn: Bài giảng: Kinh tế giáo dục, ĐH Vinh, 2006. 30. PGS. TS. Phạm Minh Hùng: Bài giảng: Giáo dục học, ĐH Vinh, 2006. 31. TS. Nguyễn Đình Thước: Bài giảng: Lý luận dạy học đại học.
ĐH Vinh, 2006;
32. TS. Phạm viết Nhụ: Bài giảng: Thông tin dự báo quản lý giáo dục, ĐH Vinh, 2006.
PHỤ LỤC
Phần này chúng tôi muốn đưa ra 2 phụ lục :
1) Bảng so sánh Giáo dục trung học hiện nay và giáo dục cần xây dựng mà các nhà nghiên cứu khoa học Giáo dục đã thống nhất ý kiến để các nhà QLGD trưòng THPT tham khảo;
2) Các quy chế nội bộ của trường THPT Nguyễn Trãi được BGH đề ra và thực hiện từ năm học 2005- 2006 đến nay cũng để làm tài liệu tham khảo và xin được sự đóng góp ý kiến của mọi người quan tâm công tác giáo dục.
PHỤ LỤC IBảng so sánh Bảng so sánh
(Giữa giáo dục trung học hiện nay và giáo dục trung học cần xây dựng )
TT Vấn đề Giáo dục
trung học hiện nay Giáo dục trung học cần xây dựng
1 Vai trò của giáo dục trung học Chuẩn bị cho một nhóm học sinh được ưu đãi vào đại học
Chuẩn bị cho mọi học sinh một cuộc sống sáng tạo, hứng thú nhằm xây dựng một xã hội nhân văn bình đẳng hạnh phúc 2 Mục tiêu giáo dục Cung cấp kiến thức rèn trí nhớ, phát triển óc phục tùng
1.Giá trị tự trọng, chất lượng tốt, phong cách làm việc có hiệu quả
2. Kiến thức: Đa dạng hoá, khoa học 3 Tổ chức
trường học
Tập trung về hình thức, uy quyền rắn chắc, định hướng
Phi tập trung hóa, không hình thức, mềm dẻo, giá trị cao, hướng về cộng đồng, có sự tham gia của cộng đồng 4 Kế hoach đào tạo Được quy định rõ ràng, theo các bộ môn truyền thống
Cân đối giữa kiến thức “Truyền thống” và “Hướng về cộng đồng”, giáo dục phổ thông có tăng cường các môn khoa học hay các môn
nghề ở các lớp trên, tiếp cận liên môn. 5 Phương pháp dạy học Thuyết trình
Định hướng quy nạp, tìm tòi 1 cách mềm dẻo, học sinh tích cực tham gia dạy học với phương tiện kỹ thuật.
6 Điều hành và đánh giá Đánh giá bằng viết là chủ yếu, đánh giá từ bên ngoài, chỉ đánh giá học sinh
Kết hợp giữa đánh giá nội bộ và từ bên ngoài dựa vào tiêu chuẩn trắc nghiệm một loạt kỹ năng và khả năng vận dụng kiến thức, đánh giá học sinh theo chương trình nhà trường. 7
Tài liệu
học tập Sách giáo khoa
Tài liệu do bộ GD và địa phương quy định, phương tiện kỹ thuật (TV, VIDEO, Máy tính, …)
8 Sản phẩm con người có học vấn, biết phục tùng
Con người có năng lực, sáng tạo, vị tha biết nhường nhịn tự chủ
PHỤ LỤC 2
Các qui chế nội bộ của trường THPT Nguyễn Trãi I- QUI ĐỊNH VỀ VIỆC XÉT KỶ LUẬT HỌC SINH
- Căn cứ điều lệ trường phổ thông (điều 40 qui định về khen thưởng và kỷ luật)
- Căn cứ Luật giáo dục (chương V, người học, chương VIII, khen thưởng kỷ luật)
- Căn cứ tình hình đặc điểm của nhà trường về việc tăng cường công tác giáo dục h/s trên cơ sở phối hợp giữa các tổ chức Nhà trường-Gia đình- Xã hội.
Sau khi bàn bạc, thống nhất trong lãnh đạo nhà trường, Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn trãi ban hành qui định về việc xét kỷ luật học sinh.
1-Qui định các bước giáo dục, xử lý kỷ luật học sinh vi phạm 1.1. Yêu cầu chung:
- Mỗi h/s đều chịu sự giáo dục của các thầy, cô và các tổ chức trong nhà trường, đồng thời mỗi cá nhân CB,GV và các tổ chức có trách nhiệm tham gia vào quá trình giáo dục h/s.
- Tuỳ từng mức độ vi phạm của h/s mà áp dụng các hình thức giáo dục và kỷ luật cụ thể.
- Học sinh vi phạm kỷ luật được giáo dục, xử lý kỷ luật từ thấp đến cao(trừ trường hợp có tính chất nghiêm trọng).
1.2. Các bước giáo dục, xử lý kỷ luật h/s vi phạm
Bước 1: Học sinh vi phạm làm bản kiểm điểm và tường trình sự việc cụ thể, có xác nhận và ý kiến của người phát hiện.
Bước 2: GVCN tổ chức sinh hoạt kiểm điểm, giáo dục, tuỳ vào mức độ vi phạm của H/S để xét mức độ kỷ luật, sau đó GVCN có biện pháp gặp gia đình và chi hội trưởng thông báo và phối hợp giáo dục.
Bước 3: GVCN làm việc với Đoàn trường để cùng với tổ chức đoàn có hình thức, biện pháp giáo dục H/S tiến bộ.
Bước 4: GVCN làm việc với Đ/c P.HT phụ trách công tác an ninh để có sự chỉ đạo và giáo dục, tuỳ theo mức độ có biện pháp giáo dục thích hợp( có thể BGH, GVCN, ban Đ DCMHS gặp gia đình để phối hợp giáo dục).
Bước 5: Nếu H/S vi phạm đã được giáo dục nhiều lần mà không tiến bộ, hoặc vi phạm có tính chất nghiêm trọng thì đồng chí P.HT phụ trách công tác an ninh cho GVCN hoàn tất hồ sơ gửi cho đồng chí P.HT phụ trách công tác an ninh, báo cáo với BGH, thành lập hội đồng kỷ luật để xét xử, hồ sơ kỷ luật bao gồm: bản tự kiểm điểm sai phạm của H/S( nhất thiết phải có ý kiến của gia đình hoặc người giám hộ), các hiện vật, tang vật vi phạm của h/s, biên bản sinh hoạt lớp xét kỷ luật, ý kiến nhận xét, đề nghị của GVCN( sau khi tham khảo ý kiến của BĐD CMHS)
Bước 6: Sau khi có quyết định của HĐKL, GVCN có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định tại lớp để có tác dụng giáo dục h/s trong lớp và đồng thời cùng với tập thể lớp tạo điều kiện để h/s sửa chữa khuyết điểm, nhà
trường tổ chức thi hành quyết định trước toàn trường, thông báo với BĐDCMHS của lớp và hoàn tất các thủ tục khác tiếp theo.
1.3. Một số lưu ý:
Trường hợp lỗi vi phạm có tính chất nghiêm trọng thì báo cáo trực tiếp cho BGH để xử lý ngăn chặn kịp thời, sau đó hoàn tất hồ sơ;
Trong trường hợp cần có sự phối hợp của các tổ chức trong và ngoài nhà trường thì GVCN báo cáo với đ/c P.HT phụ trách công tác an ninh để có kế hoạch phối hợp giải quyết;
Khi giáo viên bộ môn đuổi học h/s ra khỏi lớp theo qui định thì bằng cách nào đó báo cáo với bảo vệ hoặc GH trực để có biện pháp quản lý, tuyệt đối không được lạm dụng việc đuổi h/s ra ngoài, hoặc đuổi h/s ra ngoài mà không báo cáo;
Hội đồng kỷ luật do đ/c HT làm chủ tịch, những đ/c P.HT trực khối và đ/c P.HT phụ trách công tác an ninh chịu trách nhiệm trước HT về quá trình tìm hiểu, xử lý trước.
BĐDCMHS nhà trường có trách nhiệm cùng với BĐDCMHS lớp báo cho gia đình h/s vi phạm biết và phối hợp giáo dục.