Rèn luyện kỹ năng ghi chép cho HS

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 70 - 72)

I C= E + Fuur uur uur

2.3.2.Rèn luyện kỹ năng ghi chép cho HS

i) MA +MB +M C= 3MG + (a +b+c )2 22 21 2 22 3

2.3.2.Rèn luyện kỹ năng ghi chép cho HS

Không ai có thể nhớ ngay toàn bộ nội dung tri thức đã đợc học 1 cách bền vững. Hơn nữa những kiến thức mà chúng ta tiếp nhận thờng bị quên nếu không đợc nhắc lại và thờng xuyên sử dụng. Điều này đợc khắc phục phần nào nếu ngời học chịu khó và biết cách ghi chép là một kỹ năng quan trọng trong hoạt động học tập và tự học. Để việc ghi chép có hiệu quả, cần hớng dẫn HS:

- Ghi chép phải tiến hành đồng thời với nghe giảng. Điều này đòi hỏi HS phải có độ tập trung cao, vì nh thế nghĩa là HS đã thực hiện 2 thao tác cùng một lúc. Để việc ghi chép không ảnh hởng đến việc nghe giảng HS cần có kỹ năng viết tắt, viết nhanh.... mà vẫn đảm bảo độ chính xác của vấn đề cần ghi chép. Đối với môn toán,

điều này là rất thuận lợi vì HS có thể sử dụng triệt để các kí hiệu Toán học trong việc ghi chép, vừa tiết kiệm thời gian cho việc nghe giảng, vừa trình bày vấn đề một cách rõ ràng, sáng sủa hơn.

- Cần khuyến khích HS ghi chép bài giảng trên cơ sở đã hiểu vấn đề và ghi theo cách riêng của mình. Khi ghi chép cần chú ý: ghi tóm tắt chỉ giữ lại trong ghi chép những ý chính, bỏ qua những ý trung gian và khi nào cần có thể lập lại đợc. Ngoài ra, cần ghi chép những vấn đề mà mình cha thật rõ để tìm hiểu thêm, trao đổi với bạn bè hoặc hỏi thầy.

Ví dụ 1: Khi GV hớng dẫn chứng minh công thức Hê rông:

S = p(p - a)(p - b)(p - c) với a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác và p là nửa chu vi, có thể HS chỉ cần ghi: Trong chứng minh công thức cần sử dụng các kết quả sau:

+ cosA = b + c - a2 2 2

2bc ì

+ S = bc sinA1 sinA = 2s

2 ì ⇒ bcì

+ Sử dụng: sin A + cos A = 1 biến đổi ta đi đến kết quả.2 2

Ví dụ 2: Khi tính giá trị lợng giác của các góc đặc biệt thì HS có thể chỉ cần ghi.

+ Tính giá trị của góc 300 bằng cách xem nó là nửa tam giác đều có cạnh bằng 1. + Tính giá trị của góc 450 là tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 1.

+ Các giá trị của các góc đặc biệt khác nh: 600, 900, 1200, 1350, 1500, 1800 suy ra từ mối liên hệ của các góc đó với các góc 300 và 450.

- Nội dung ghi chép trong vở cần đựơc kết hợp với sử dụng SGK và các tài liệu tham khảo. HS cần lựa chọn đợc cái gì cần ghi nhớ, cái gì không cần ghi do trong sách hoặc tài liệu đã có. Đối với môn Toán cần ghi chép cách đặt vấn đề, cách phân tích nhìn nhận vấn đề theo từng góc cạnh để có phơng án giải quyết. Ghi chép lại những thao tác t duy của thầy, của bạn khi phát biểu và giải quyết từng vấn đề để học tập và áp dụng những trờng hợp tơng tự sẽ gặp phải sau này.

Ví dụ: Khi nghe GV hớng dẫn HS giải bài toán trong hệ tọa độ vuông góc Oxy cho

A(0,4); B(-1,3); C(5,1);

i) Tìm toạ độ trực tâm của tam giác.

iii) Tìm toạ độ tâm I của đờng tròn nội tiếp tam giác ABC.

HS có thể không cần ghi nội dung lời giải bài toán mà chỉ có thể chỉ cần ghi nh sau: + ở câu i: Chỉ cần biết cách xác định toạ độ trực tâm H của tam giác ABC qua hệ

AH BC AH BC = 0 BH AC BH BC = 0        ⊥ ⇒ ì ⊥ ì uuuur uuur

uuuur uuur Và ghi kết quả tìm đợc của tọa độ H.

+ ở câu ii: Chỉ cần ghi J là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi JA2 = JB2 = JC2 => tọa độ J.

+ ở câu iii: Chỉ cần ghi.

 Tìm toạ độ chân D của phân giác góc A nhờ hệ thức DB = AB

BC AC suy ra tọa độ điểm D.

 I là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác ABC ID = DB

IA DA

⇔ suy ra tọa độ điểm I. - Ghi lại những linh cảm trong lúc nghe giảng: trong lúc nghe giảng, tập trung chú ý cao độ, động não ở trạng thái t duy căng thẳng thờng đột nhiên lóe lên những ý nghĩ mới. Nó có thể là một sự lĩnh hội mới, cũng có thể do đào sâu mà nảy ra một câu hỏi mới, đó chính là linh cảm. Linh cảm là một ý niệm đợc bừng lên sau khi ngời đó đã hiểu khá sâu đối với vấn đề. Nó vụt hiện, vụt tắt, vì vậy phải thành thạo nắm bắt nó, kịp thời ghi lại.

Tóm lại, nghe giảng và ghi lại trong học tập nói chung và học toán nói riêng là rất quan trọng và thờng kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình DH, GV phải tìm cách hớng HS của mình cách nghe giảng và ghi chép sao cho có hiệu quả nhất. Để từ đó dần dần hình thành cho các em kỹ năng học tập và tự học sau này.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 70 - 72)