Có khả năng làm việc độc lập

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 103 - 107)

I C= E + Fuur uur uur

c. Có khả năng làm việc độc lập

hoạt động tự học đòi hỏi HS phải có khả năng làm việc một cách độc lập: đọc sách, làm bài tập, ghi chép, hệ thống hóa kiến thức, ... thông qua sự tự học, làm việc độc lập, tự tìm tòi, chỉ trao đổi hoặc hỏi những khi cần thiết.

Ví dụ: Khi học xong mục "Tích của véc tơ với một số" cần hệ thống hóa bài tập SGK

Dạng 1: Xác định điểm thỏa mãn đẳng thức véc tơ cho trớc (SGK Hình học 10, bài 6, bài 7, tr. 17; SGK Hình học 10 nâng cao, bài 21, tr. 23).

Dạng 2: Phân tích một véc tơ theo các véc tơ định trớc (SGK Hình học 10, bài 2 và bài 3, tr. 17; SGK Hình học 10 nâng cao, bài 22, tr. 23; bài 25, tr. 24).

Dạng 3: Chứng minh đẳng thức véc tơ (SGK Hình học 10, bài 1- 4 - 5 - 9, tr. 17; SGK Hình học 10 nâng cao, bài 23 - 24 - 26, tr. 24).

Dạng 4: Toán về trọng tâm tam giác, tứ giác (SGK Hình học 10, bài 8 - 9, tr. 17; SGK Hình học 10 nâng cao, bài 26 - 27 - 28, tr. 24). Nếu trong mỗi SGK, các bài tập của mỗi dạng đợc sắp xếp thành từng cụm thì sẽ làm nổi bật hệ thống kỹ năng giải bài tập HS cần rèn luyện.

Ngoài các dạng nêu trên có thể bổ sung hai dạng sau đối với ban KHTN.

Dạng 5: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đờng thẳng đi qua điểm cố định.

Dạng 6: Tìm tập hợp thoả mãn một đẳng thức véc tơ.

2.7.3. Tự đánh giá, điều chỉnh xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học

Đánh giá thờng xuyên về quá trình tự học và hoàn thành kế hoạch tự học là ph- ơng tiện mạnh mẽ để kích thích, nâng cao quá trình tự học của ngời học. Việc đánh giá nhằm trả lời những câu hỏi sau:

- Kế hoạch đã xây dựng, thời gian phân bố, phơng pháp thực hiện có hợp lý không? Cần điều chỉnh ở chỗ nào?

- Thực hiện kế hoạch có đúng tiến độ không? Có tiết kiệm đợc thời gian thực hiện không?

- Hiệu quả thực hiện thế nào? Cần phải lu ý điều gì khi thực hiện kế hoạch trên? - Từ sự đánh giá kết quả đã làm, HS rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho mình, dẫn tới sự điều chỉnh để lần sau thực hiện kế hoạch tự học tốt hơn.

Tóm lại trong quá trình học tập, nếu HS biết xây dựng kế hoạch hợp lý, thực hiện kế hoạch hợp lý đa lại hiệu quả, biết tự đánh giá điều chỉnh phù hợp với nội dung, phơng pháp và thời gian thì sẽ tạo cho mình phong cách học tập độc lập, tự mình tìm kiếm đợc các tri thức trong khoa học và thực tiễn.

2.8. Kết luận chơng 2

Nội dung của chơng này chúng tôi chủ yếu đề cập đến 7 biện pháp s phạm nhằm góp phần bồi dỡng năng lực tự học Toán cho HS THPT qua DH hình học lớp 10.

Trong phần trình bày nội dung của chơng này, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến động cơ học tập cho HS, bồi dỡng t duy cho HS để tạo tiền đề, cơ sở để tự học. Bồi d- ỡng cho HS một số kỹ năng cần thiết để giúp HS cách thức tự học, góp phần bồi dỡng năng lực học toán cho HS, tạo tiền đề để các em nghiên cứu khoa học sau này.

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm

3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp s phạm nhằm bồi dỡng NLTH Toán của HS mà luận văn đã đề xuất.

3.2. Nội dung thực nghiệm

Tiến hành dạy một số bài học trong chơng 1 và chơng 2 Hình học 10 của nhóm tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, NxbGD, 2006.

Tổ chức cho một số GV dạy toán 10 ở trờng THPT Đô lơng 4 dạy thử theo giáo án mà tác giả đã soạn sẵn. Cuối mỗi tiết có phiếu học tập để kiểm tra trình độ HS.

Tuỳ theo nội dung từng tiết dạy, chúng tôi lựa chọn một vài trong số các biện pháp s phạm đã nêu trong chơng 2 một cách hợp lý để qua đó góp phần bồi dỡng năng lực tự học toán cho HS.

3.3. Tổ chức thực nghiệm

3.3.1. Đối tợng thực nghiệm

a. Lớp thực nghiệm: lớp 10C1 trờng THPT Đô lơng 4 - Đô lơng - Nghệ An năm học 2006 - 2007, lớp có 45 HS.

b. Lớp đối chứng: Lớp 10C2 trờng THPT Đô lơng 4 - Đô lơng - Nghệ An, lớp có 47 HS.

Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Nguyễn Phùng Tú. Giáo viên dạy lớp đối chứng: Thầy giáo Nguyễn Xuân Quang.

Hai lớp đối chứng và thực nghiệm đợc chọn đảm bảo trình độ nhận thức, kết quả học tập toán khi bắt đầu khảo sát là tơng đơng nhau; trong quá trình khảo sát đợc GV trờng đảm nhận.

3.3.2. Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm

Nội dung các tiết dạy đợc soạn theo hớng tăng cờng tổ chức các hoạt động học tập cho HS, trong đó dụng ý cài một số biện pháp s phạm góp phần bồi dỡng

NLTH cho HS đã đợc đề xuất cụ thể:

Xây dựng một số tình huống s phạm để HS tự lực tìm tòi, giải quyết các vấn đề đặt ra. Rèn luyện kỹ năng nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ các kiến thức Toán học, rèn

luyện kỹ năng đặt câu hỏi, tổ chức dạy học trên lớp để giúp HS tự học. Chú trọng ph- ơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ trong quá trình DH, bồi dỡng t duy cho HS.

Thiết kế và sử dụng các phiếu học tập, giúp bồi dỡng năng lực đánh giá và tự đánh giá của HS. Cũng bằng hình thức này, GV có thể chia nhóm để các em tự do thảo luận, trao đổi, qua đó tự sửa chữa sai sót cho mình và cho bạn, tạo niềm vui và hứng thú học tập của các em trong khi học.

Sau đây là một vài bài soạn vận dụng các biện pháp s phạm đã đề xuất trong ch- ơng 2

Giáo án 1: Tích của một vectơ với một số

(tiết 7 - Hình học 10)

I - Mục tiêu

- Nắm đợc định nghĩa của một véctơ với một số. Khi cho một số k và 1 vectơ r a cụ thể, HS phải hình dung đợc véctơ r

a nh thế nào? (Phơng hớng và độ dài của véc tơ đó)

- Hiểu đợc tính chất của phép nhân véctơ với số và áp dụng trong những phép tính.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w