Sử dụng SGK khi học toán

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 79 - 82)

I C= E + Fuur uur uur

2.4.1.Sử dụng SGK khi học toán

d. Ghi nhớ kiến thức thông qua các hoạt động giải Toán

2.4.1.Sử dụng SGK khi học toán

Để bồi dỡng kỹ năng làm việc có hiệu quả SGK môn toán cho HS, ngòi GV trong khi DH, có thể tiến hành theo cách sau:

- Trớc hết, cần GD lòng tôn trọng của HS đối với sách, nhất là SGK vì đây là nguồn thông tin tập trung và có chọn lọc các giá trị cơ bản và quan trọng của kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngời. Cần hớng dẫn để HS biết cách đọc sách và có thói quen đọc sách, điều này phải làm dần dần trong suốt quá trình DH.

Ví dụ: Trong DH, GV thờng sử dụng phơng pháp vấn đáp buộc HS phải đọc SGK để

trả lời, GV cần nhắc HS kiến thức sách giáo là chuẩn đợc sử dụng để làm bài thi; GV hớng dẫn HS hệ thống hóa các kiến thức đã có trong SGK để có thể tổng quát hóa các bài toán; GV giao cho HS nghiên cứu các kiến thức có trớc trong SGK để chuẩn bị cho DH một vấn đề nào đó; khi hớng dẫn chứng minh các tính chất, định lý yêu cầu HS trả lời lôgíc của các bớc biến đổi sử dụng những kiến thức nào đã có trớc ở SGK. Đặc biệt ở trên lớp, GV và HS cùng làm việc dựa trên SGK. HS có trách nhiệm trả lời các câu hỏi đã nêu và thực hiện các hoạt động đã đợc tình bày trong SGK.

- Cần GD HS tinh thần đọc sách sáng tạo mà không chỉ dừng lại ở đọc sách tái hiện và cảm thụ.

Ví dụ: Hớng dẫn HS khi đọc sách, gặp các khó khăn, các khái niệm Toán học cần: tự

đọc sách để nắm đợc nội hàm, ngoại diện của khái niệm, lấy đợc ví dụ, biết nhận dạng và thể hiện khái niệm.

- Trong mỗi tiết học cần phải dạy theo cách kết hợp với sự nghiên cứu của HS ở nhà, không nhắc lại nội dung của SGK một cách thuần tuý mà gợi ý để HS tự rút ra bản chất của các vấn đề mà các nội dung đề cập đến. Đặc biệt là phải góp phần bồi dỡng đợc t duy cho HS.

Ví dụ: Nếu nội dung đề cập đến các định lý thì cần gợi ý để HS thấy rõ xuất phát từ

đâu, suy nghĩ nh thế nào, vận dụng những kiến thức sẵn có nào mà lại có cách chứng minh nh vậy. Liệu còn có cách nào khác nữa không? Chẳng hạn khi giải bài toán về trọng tâm tam giác, ngoài năm cách giải nêu trong phần 2.2.1, nếu HS tiếp tục khai thác tìm thêm cách giải khác nh trong phần 2.2.3 thì không những giúp các em nắm vững kiến thức mà còn giúp các em sáng tạo trong giải toán, sáng tạo xây dựng hệ thống bài toán mới. Tiếp theo cần cho HS nhận dạng và thể hiện định lý bằng cách h- ớng dẫn HS áp dụng định lý đó vào các ví dụ cụ thể. Nếu là các ví dụ sẵn có trong SGK cần cho HS thấy rõ định lý đợc áp dụng ở chỗ nào, thu đợc kết quả gì, cần đa thêm ví dụ ngoài SGK hay không? Lật ngợc vấn đề của định lý có còn đúng không? Chẳng hạn, trong định lý cho 2 véctơ ar và bur ( ar ≠0ur) thì tồn tại số k sao cho bur=k.ar. Khi đó HS lật ngợc vấn đề: để tìm k ta làm thế nào? nó đợc xác định nh thế nào thì sẽ

rút ra đợc k = b a ur

r chính vì thế mà ar ≠0r

.

- Sau tiết học cần dành thời gian để hớng dẫn HS đọc trớc nội dung trong SGK chuẩn bị cho tiết học sau. Cần hớng dẫn HS nội dung trọng tâm cần đọc, những lu ý khi đọc, những yêu cầu về kiến thức cần phải nắm đợc, đồng thời lờng trớc những khó khăn có thể HS gặp phải khi đọc mỗi nội dung để HS nghiên cứu trớc.

Ví dụ: Để học bài: "Tổng của 2 véc tơ" thì yêu cầu HS:

- Tìm một số ví dụ trong thực tế về phân tích 1 véc tơ thành 2 véc tơ khác phơng. - Chuẩn bị 1 số hình vẽ trong SGK đã nêu.

- Nghiên cứu các câu hỏi trong bài tổng của 2 véc tơ trong SGK. + Để học bài: "Tích của véc tơ với một số thực" cần chuẩn bị:

• Hình vẽ biểu thị véc tơ tổng a + ar r ở SGK.

• Nghiên cứu các câu hỏi và hớng dẫn hoạt động của bài học tích véc tơ với một số trong SGK.

+ Để chuẩn bị bài học: Trục tọa độ và Hệ trục tọa độ cần cho HS chuẩn bị:

• Khái niệm về tích véc tơ ar với một số thực k. • Định lý về hai véc tơ cùng phơng.

• Cách biểu thị 1 véc tơ qua 2 véc tơ không cùng phơng.

• Khi soạn bài thầy giáo luôn luôn chú ý đến việc thỏa mãn những yêu cầu: dạy kết hợp với việc đọc SGK trớc của HS. Điều này đòi hỏi thầy phải dự kiến đợc một số tình huống có thể xảy ra để dự tính các phơng án xử lý, thiết kế các hoạt động của thầy và trò theo hớng tăng cờng hoạt động tự nhận thức của HS.

Ví dụ: Khi DH cho HS cách dựng tổng của 2 véc tơ có thể HS sẽ đặt câu hỏi: khi A,

B, C thẳng hàng thì cách dựng tổng của hai véc tơ ABuuuur và CBuuur(với B nằm giữa AC) nh thế nào? Hoặc khi dạy HS giải bài toán "G là trọng tâm ∆ABCthì

GA + GB + GC = 0 uuuur uuuur uuuur ur

" Có thể HS sẽ nêu ra tình huống khi A, B, C thẳng hàng thì đẳng thức có đúng không?

Để trả lời đợc các câu hỏi nh trên không phải lúc nào ngời dạy cũng có thể trả lời ngay đợc nếu không có sự chuẩn bị kỹ bài học. Vì vậy việc dự kiến đợc nhiều tình huống có thể xảy ra đối với một bài dạy là rất cần thiết.

- Trong DH cần lu ý để tránh tình huống HS đọc trớc tài liệu, biết kết quả cần phải tiếp thu do đợc đọc trớc SGK, nên trong giờ học khi thầy hỏi họ có thể nhắc lại nh SGK, thậm chí cả việc chứng minh các định lý. Gặp tình huống nh vậy thầy cần phải đặt ra câu hỏi kiểm tra việc tiếp thu tri thức của HS và làm cho HS nắm đợc vấn đề cần nghiên cứu. Thầy có thể đặt ra câu hỏi kiểu nh:

+ Khái niệm đa ra dựa trên cách suy nghĩ nào? Liên quan đến việc phát triển vấn đề gì?

+ Phép chứng minh định lý có thể chia thành mấy bớc cơ bản? + Mẫu chốt để chứng minh định lý là áp dụng kiến thức gì? + Có thể có cách chứng minh nào khác không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, trong DH ngời GV biết rèn luyện cho HS ý chí tự học, biết đọc và phát huy kiến thức thu đợc từ SGK vận dụng vào thực tiễn là yếu tố cơ bản để nghiên cứu khoa học.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 79 - 82)