Tổ chức các hoạt động trên lớp

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 97 - 99)

I C= E + Fuur uur uur

2.Tổ chức các hoạt động trên lớp

a. Để hoạt động tự học trên lớp có hiệu quả cần phối hợp chặt chẽ hoạt động của GV và HS( xem bảng):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Tạo tình huống để HS sẽ vận động, thấy mâu thuẫn cần giải quyết.

- Giao nhiệm vụ học tập: đặt câu hỏi, ra bài tập, ...

- Hớng dẫn HS hoạt động: Đọc SGK, nghiên cức tài liệu, tổ chức thảo luận, ... - Theo dõi sự tự học của HS, tổ chức nhóm thảo luận, đặt câu hỏi bổ sung khi cần thiết.

- Giải đáp câu hỏi.

- Phân tích, bổ sung, khẳng định những điểm đúng, phê phán những thiếu sót, sai lầm.

- Nghe, tiếp thu, chuyển mâu thuẫn bên ngoài thành mâu thuẫn bên trong, có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn.

- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua câu hỏi và bài tập, ...

- Đọc SGK, tài liệu, suy nghĩ sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, ...

- Phát huy tính tích cực, nỗ lực sáng tạo, trao đổi với bạn bè, hỏi GV để thảo luận, giải quyết các nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Nêu câu hỏi.

- Sữa chữa, hoàn thiện, hệ thống hóa tri thức, kĩ năng.

Trong quá trình chuẩn bị giáo án, GV đã dự kiến các phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức giờ học. Ví dụ là làm sao thể hiện đợc những điều đã chuẩn bị một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong giờ lên lớp. Trong thực tế DH để giúp HS tự học tốt, GV thờng sử dụng các phơng pháp sau đây (xem bảng):

Phơng pháp Nội dung hoạt động

Diễn giải, nêu vấn đề. - Tạo tình huống có vấn đề.

- GV và HS cũng giải quyết vấn đề qua các thủ thuật (đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời; thuyết trình đặt vấn đề để HS trao đổi, thảo luận tìm cách giải quyết vấn đề).

Tự đọc. - Tự đọc SGK, viết tóm tắt, xây dựng chơng trình giải, chứng minh.

Thảo luận nhóm. - HS đợc chia thành những nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề GV nêu lên.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - GV đánh giá, tổng kết.

Phơng pháp trực quan. - Xem các mô hình trực quan, sử dụng các mô hình SGK, thảo luận, kết luận.

Làm bài tập thực hành. - Ra bài tập cho HS, yêu cầu HS vận dụng kiến thức bài học để thực hành.

Củng cố bài học. - GV nêu và cho HS trả lời một số nội dung chính của bài học.

- Ra bài tập về nhà.

Nhìn chung trong thực tiễn DH, các phơng pháp luôn luôn đợc sử dụng trong dạng phối hợp với nhau, tuỳ theo nghệ thuật sử dụng của ngời GV. Mặt khác, các hình thức tổ chức DH, các dạng hoạt động (hoạt động định nghĩa khái niệm, hoạt động cũng cố khái niệm, hoạt động ngôn ngữ, hệ thống hóa, vận dụng khái niệm, hoạt động gợi động cơ chứng minh, hoạt động củng cố định lý, hoạt động vận dụng định lý, hoạt động giải bài tập toán) cũng cần đợc phối hợp một cách hợp lý: Kết hợp với hình thức lên lớp với hình thức học theo nhóm tại lớp, phối hợp dạng hoạt động chung có tính chất tập thể lớp với hoạt động cá nhân và hoạt động tổ, nhóm. Điều đó vừa phát huy đợc tính tích cực, tự lực cá nhân, vừa giúp đỡ phối hợp với nhau trong học tập, thoả mãn nhu cầu trao đổi thảo luận của mỗi HS làm cho họ vui vẻ, hứng thú.

Trong điều kiện đó, GV sẽ có dịp đi sát HS hơn và giúp đỡ họ học tập có hiệu quả hơn.

2.6.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 97 - 99)