IV Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ
3. Củng cố bài học
a. Qua bài học các em cần vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân véctơ với số. b. Hệ thống hóa các đẳng thức véc tơ về trung điểm và trọng tâm đã học và sử dụng đợc các đẳng thức đó vào giải một số bài toán khác.
Bài tập: Bài 21- 23 - 24 - 26 - 27 - 28 trang 23 - 23, SGK Hình học 10.
Phiếu học tập kiểm tra mức độ nắm kiến thức
Sau bài học: tích của vec tơ với một số (tiết 5) Câu 1. Xét các câu sau:
(1)Nếu k ≥ 0 thì véc tơ kr a cùng hớng với véc tơ r a. (2)Nếu k < 0 thì véc tơ kr a ngợc hớng với véc tơ r a. (3)Độ dài véc tơ kr abằng k lần độ dài véc tơ r a. Trong các câu trên:
(A) Có ít nhất một câu sai. (B) Chỉ có câu (1) đúng.
(C) Chỉ có câu (2) đúng. (D) Chỉ có câu (3) đúng.
Câu 2: Cho ∆ ABC. Gọi A’ là trung điểm cạnh BC và G là trọng tâm ∆ ABC. Hãy điền vào chữ Đ nếu đẳng thức đúng, chữ S nếu đẳng thức sai:
(a) GA→ = -2→ GA' . (b) → AA' = 3 2 →GA . (c) GB→+→ GC =2GA '→ . (d) 1 2(→GB + GC→)=-1 3 → A'A .
Câu 3: Cho ∆ đều ABC cạnh a và trọng tâm G. a. AB + AC =→ →
I. 2a II. a 3 III. a 3
2 IV. 2a 3 b. AB - AG =uuur uuur
I. a 3
2 II. a 34 III. a 33 IV. a 36 c. GB - GC =uuur uuur
I. 0 II. a III. 2a IV. a 2
Giáo án 2: Ôn tập chơng I. véctơ
Số tiết : 13 - Môn hình học 10
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
Củng cố, khắc sâu kiến thức về:
+ Véc tơ và các phép toán về véc tơ.
+ Tọa độ của véc tơ và tọa độ của điểm; biểu thức thức của tọa độ của các phép toán véc tơ.
+ Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ.
1.2. Về kỹ năng
+ Rèn kỹ năng chuyển đổi giữa tổng hợp - véc tơ - tọa độ. + Thành thạo các phép toán về tọa độ của véc tơ, của điểm.
1.3. Về t duy
+ Bớc đầu hiểu đợc việc đại số hóa hình học.
+ Hiểu đợc cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ.
1.4. Về thái độ
+ Hiểu đợc " nét đẹp" toán học thông qua biến hóa của các diễn đạt hình học. + Bớc đầu hiểu đợc ứng dụng của véc tơ và tọa độ trong giải toán.