Tiến trình bài học

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 114 - 119)

IV Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ

4. Tiến trình bài học

HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ.

HD2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ giải các bài tập theo sự phân công và có sự uốn nắn của GV.

HĐ3: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.

HĐ4: Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ thông qua hoạt động 4. HĐ5: Lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ.

4.1.1. Kiểm tra bài cũ

Lồng vào hoạt động học tập của giờ học.

4.1.2. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ: GV giao các bài tập ôn tập chơng 1 SGK Hình học 10, phần các câu hỏi và ôn tập

Nhóm 1: bài 2,8. Nhóm 2: bài 4, 11. Nhóm 3: bài 5,9. Nhóm 4: bài 6,11.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

* Chép (hoặc nhận) bài tập * Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài.

* Định hớng cách giải bài toán.

* Dự kiến nhóm học sinh .

Chú ý: Có thể cho phép HS tự chọn nhóm. * Đọc ( hoặc phát ) đề bài cho HS.

* Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: (mỗi nhón 2 bài).

Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải bài tập đợc phân công có sự hớng dẫn, điều khiển của giáo viên

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

* Đọc đề bài từng nhóm đợc giao và nghiên cứu cách giải. * Độc lập tiến hành giải toán. * Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ. * Chính xác hóa kết quả (ghi lời giải của bài toán).

* Chú ý các cách giải khác.

* Ghi nhớ cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải toán.

* Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, h- ớng dẫn khi cần thiết.

* Nhận và chính xác hóa kết quả củatừng nhóm. * Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm học sinh. Chú ý các sai lầm thờng gặp. * Đa ra lời giải ( ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.

* Hớng dẫn các cách giải khác nếu có (việc giải theo cách khác coi nh bài tập về nhà).

* Chú ý phân tích để HS hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải toán.

Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK Hình học 10

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà GV đa ra.

- HS giải thích các bớc suy luận (vắn tắt) để đi đến kết quả.

- HS yếu suy nghĩ, dựa vào các kết quả đã có để trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS trình bày đa ra các cách thức, tiếp thu các kỹ năng khác của thầy và của bạn để bổ sung kiến thức cho mình.

- Lựa chọn một số câu hỏi trong SGK (Bài 1, 4, 5, 6, 7, 11, 14, 16, 17, 24. tr. 28-32) yêu cầu HS trả lời.

- Yêu cầu HS giải thích các kết quả tìm đợc - Ra các câu hỏi tơng tự để HS yếu cha làm đợc vận dụng rèn luyện kiến thức và kỹ năng.

- Kiểm tra kiến thức của HS về khả năng và bài trắc nghiệm, đa ra một số cách thức để có thể giải đợc nhanh mỗi câu hỏi đặt ra.

Hoạt động 4: Thành lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

* Học cách chuyển đổi. * Bắt chớc theo mẫu.

* Tự hoàn thiện bảng.

* Hớng dẫn HS cách thành lập bảng chuyển đổi. * GV làm mẫu ở một vài ví dụ, sau đó yêu cầu HS cho một vài ví dụ. Kiến thức nên đợc tổng kết thành bản.

* GV cho HS tham khảo bảng chuyển đổi (đã đợc chuẩn bị sẵn), Chú ý không cho HS chép các quả có sẵn trong bảng đó.

* Yêu cầu HS tự hoàn thiện bảng.

Bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp -véc tơ - tọa độ.

TT Tổng hợp Véc tơ Tọa độ (trên mặt phẳng)

1 Điểm M OMuuuuur M=(x;y)

trung điểm của đoạn thẳng AB.

2. MA = MBuuuur uuuur.

3. 0A + 0B = 20M, 0uuur uur uuur ∀ .

1 21 2 1 2 x + x x = 2 y + y y = 2      3 Điểm G là trọng tâm tam giác ABC. GA + GB + GC = 0 uuur uuur uuur r

1

OG = (OA + OB + OC) 3

uuur uuur uuur uuur

A(x1 ; y1), B(x2 ; y2),C(x3 ; y3), G(x;y) 1 2 3 1 2 3 x + x + x x = 2 y + y + y y = 2      4 Ba điểm A,B,C thẳng hàng. .... .... 5 Trực tâm của tam giác. ... ... 6 Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác.

... ...

7 Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác.

... ...

4.1.3. Củng cố

a. Qua bài học các em cần thành thạo các phép toán về tọa độ của vec tơ và của điểm. Biết cách chuyển đổi giữa hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ.

4.1.4. Bài tập về nhà

Bài 1: tự hoàn thành nốt các câu còn lại của bài tập vừa học. Khi dã hoàn thành tự thay bộ số mới để luyện tập.

Bài 2: tự hoàn thiện bảng chuyển đổi giữu hình học tổng hợp - véctơ - tọa độ.

Bài 3: cho A(x1;y1), B(x2;y2), C(x3;y3).

a. Tọa độ điểm G là trọng tâm tam giác ABC. b. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

c. Tìm tọa độ điểm I là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác ABC. d. Tìm tọa độ điểm J là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Sau bài học: ôn tập chơng 1

Câu 1: a. Cho 2 điểm A(1; 0) và B(0; - 2). Véctơ đối của véctơ ABuuur có tọa độ là: I. (1; - 2); II. (- 1; 2); III. (1; 2); IV. (- 1; - 2).

b. Cho 3 điểm A(2;0), B(-1;-2), C(5;-7). Tọa độ trọng tâm ∆ABC là: I. (2; 3), II. (2; - 3), III. (3; 2), IV. (-3; 2).

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm A(2; - 2), B(- 1; 3), C(- 1; 5). Nối mỗi ô ở

cột 1 với một ô ở cột 2 để đợc mệnh đề đúng.

Cột 1 Cột 2

(a)

Nếu 2IA - 3IB + 5IC = 0uur uur uur r thì: (1) x =I 12 10 và I 12 y = 10. (2) I 1 x = 2 và y = 0 .I (b) Nếu 2IA + 3IB - IC = 0uur uur uur r

thì: (3) I 1 A 2 B 3 C 1 2 3 I 1 A 2 B 3 C 1 2 3 1 x = (k x + k x + k x ) k + k + k 1 y = (k y + k y + k y ) k + k + k      (c) Nếu 1 2 3

k IA + k IB + k IC = 0uur uur uur r thì:

(4) x = 3 và I y = 3.I

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm

- Thời gian thực nghiệm: tiến hành từ ngày 10/9/2006 đến ngày 20/11/2006. - Lớp 10C2 dạy và học theo phơng pháp thông thờng, lớp 10C1 dạy và học theo hớng áp dụng các biện pháp s phạm đã đề xuất.

3. 4. Kết quả thực nghiệm

Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi thu đợc một số kết quả và tiến hành phân tích trên hai phơng diện:

- Phân tích định tính. - Phân tích định lợng.

3.4.1. Phân tích định tính

Sau quá trình thử nghiệm chúng tôi đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động tự học của HS đặc biệt là các kỹ năng nghe giảng, ghi chép, thảo luận, đặt câu hỏi, tự đánh giá, .... Chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trớc thực nghiệm:

- HS hứng thú trong giờ học Toán. Điều này đợc giải thích là do trong khi các em đợc hoạt động, đợc suy nghĩ, đợc tự do bày tỏ quan điểm, đợc tham gia vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề nhiều hơn.

- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tơng tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa của HS tiến bộ hơn. Điều này để giải thích là do GV đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kỹ năng này cho các em.

- HS tập trung chú ý nghe giảng, thảo luận nhiều hơn. Điều này đợc giải thích là do trong quá trình nghe giảng theo cách DH mới, HS phải theo dõi, tiếp nhận nhiều hơn các nhiệm vụ học tập mà GV giao, nghe những hớng dẫn, gợi ý, điều chỉnh,... của GV để thực hiện các nhiệm vụ đề ra.

- Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn. điều này đợc giải thích là do trong DH, GV đã quan tâm tới việc tạo điều kiện để HS ghi chép theo cách hiểu của mình.

- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân đợc sát thực hơn. Điều này do trong quá trình DH, GV đã cho HS thảo luận giữa thầy và trò, trò với trò đợc trả lời bằng các phiếu trắc nghiệm và khả năng suy luận của bản thân.

- HS tự học ở nhà thuận lợi hơn. Điều này đợc giải thích là do trong các tiết học ở trên lớp, GV đã quan tâm tới việc hớng dẫn HS tổ chức việc tự học ở nhà.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w