Phân tích định lợng

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 119 - 127)

- HS tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình Điều này là do trong quá trình DH, GV yêu cầu HS phải tự phát

3.4.2. Phân tích định lợng

Việc phân tích định lợng dựa trên kết quả của bài kiểm tra sau đây đợc HS thực hiện trong đợt thực nghiệm.

Bài kiểm tra chơng I(thời gian làm bài 45 phút)

Bài 1(1đ): Cho đoạn thẳng AB với I là trung điểm. Đẳng thức nào sau đay sai? a. uuur uur urIA + IB = 0; c. AI + IB = 0;uuur uur uur

b. uuur uur uurAI + BI = 0; d. uuur uuur urAB + BA = 0;

Bài 2 (2đ): Cho tam giác ABC. Giả sử M, N là 2 điểm thuộc cạnh AB. Sao cho AM = MN = NB; P, Q, R là 3 điểm thuộc cạnh AC sao cho AP = PQ =QR = RC.

(a) MC - MP =uuuur uuuur (1) BQuuuur (b) 1 AC + BA = 2 uuuur uuuur (2) MQuuuuur (c) 2AB - AC =3 3 4 uuuur uuuur (3) 3 AC 4 uuuur (d) 1(BP + BR) + AB =2 2 3

uuur uuur uuuur

(4) RNuuuur

Bài 3(2đ): điền vào chỗ ... trong lời giải bài toán sau: cho O, H, G theo thứ tự là tâm đờng tròn ngoại tiếp, trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC, B' là điểm đối xứng của B qua O. CMR: a. 'B C = 0uuuur →.

b. Ba điểm O, G, H thẳng hàng. Lời giải:

a, Vì BB' là đờng kính đờng tròn tâm O nên: B'C ... BC và B'A ... AB.

Vì H là trực tâm nên HA ... BC và HC ... AB. Do tứ giác AB'CH là hình ... vậy 'B C = AHuuuur uuuur.

b, OH = OA + ...uuuur uuuur = OA + B Cuuuur uuuur' (theo chứng minh câu a)

= OA + OB + OC =uuuur uuuur uuuur .... = ... OGuuuur (vì G là trọng tâm ∆ABC) ⇒ Ba điểm O, H, G thẳng hàng.

Bài 4(2đ): trong mặt phẳng toạ độ, cho 3 điểm A(2; 1); B(- 2; 0) và C(- 2; - 2). Xác định tính đúng sai của mỗi khẳng định trong bảng sau và nêu ngắn gọn cách xác định đó.

Khẳng định Đ/S Cách xác định

(a) Hai điểm A và C đối xứng nhau qua I(0; -

12 2

).

(b) ABCD là hình bình hành với điểm D(2; - 1). (c) Chỉ có véc tơ ABuuuur là véc tơ đối của véc tơ ABuuuur.

Bài 5 (3đ): trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(1; - 2), B(-3; - 4), G(1; 1). a) Chứng minh rằng A, B, G không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ C để G là trọng tâm tam giác ABC.

DH H G O C B ' A B

* ý đồ s phạm:

- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức đợc học, khả năng sử dụng ngôn ngữ của HS.

- Kiểm tra mức độ t duy của HS bằng việc thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các kiến thức, qua đó rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh và giải toán.

- Kiểm tra mức độ ghi nhớ các kiến thức Toán học, khá năng trình bày suy luận lôgíc, khả năng tiếp thu kiến thức từ SGK và tài liệu tham khảo.

* Kết quả kiểm tra của HS thu đợc nh sau:

Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số.

Điểm kiểm tra xi(i=1,10) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB Số HS đạt điểm xi của lớp TN 1 2 9 11 8 7 5 2 6,64 Số HS đạt điểm xi của lớp ĐC 1 3 5 4 12 8 5 4 4 1 5,51

Bảng 3.2: bảng phân bố tần suất (%).

Điểm kiểm tra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần suất của lớp TN 2.22 4.44 20.00 24.4

4

17.78 15.56 11.11 4.44Tần suất của lớp ĐC 2.13 6.38 10.64 8.51 25.53 17.02 10.64 8.51 8.51 2.13 Tần suất của lớp ĐC 2.13 6.38 10.64 8.51 25.53 17.02 10.64 8.51 8.51 2.13

Biểu đồ 3.3: đờng gấp khúc tơng ứng với bảng phân bố tần suất.

* Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau:

- Điểm trung bình chung (TBC) ở lớp thực nghiệm ( 6,64) cao hơn lớp đối chứng (5,51) (xem bảng 3.1).

- Số HS có điểm ≤ 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Số HS có điểm ≥6 ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng ( xem biểu đồ 3.3).

* Những kết luận rút ra từ thực nghiệm:

- Phơng án DH theo hớng bồi dỡng năng lực tự học Toán cho HS nh đã đề xuất là khả thi.

- DH theo hớng này HS hứng thú học tập hơn. Các em tự tin hơn trong học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề, giúp HS rèn luyện khả năng tự học suốt đời.

3.5. Kết luận chơng 3

Qua thực nghiệm s phạm bớc đầu có thể kết luận đợc: các biện pháp s phạm đã đề ra là hợp lý, không những có tác dụng tốt trong việc bồi dỡng năng lực tự học Toán cho HS mà còn góp phần nâng cao chất lợng học tập và đạt đợc mục tiêu giáo dục. Kết luận 25,53 24,44 17,78 15,56 11,11 4,44 2,13 6,38 2,13 10,64 2,22 4,44 20 17,02 10,64 8,51 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Tần suất

1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về tự học: khái niệm tự học, năng lực tự học, năng lực tự học Toán, vai trò của năng lực tự học, một số yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển năng lực tự học Toán của HS THPT.

2. Bớc đầu điều tra, đánh giá đợc thực trạng vấn đề tự học và việc bồi dỡng NLTH Toán cho HS ở trờng THPT. Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học chơng 1 và chơng 2 Hình học 10. Từ đó đề ra đợc nhiệm vụ của GV trong DH cần bồi dỡng một số vấn đề và kỹ năng tự học Toán cho HS.

3. Luận văn đã đề xuất đợc 7 biến pháp s phạm góp phần bồi dỡng NLTH Toán cho HS THPT thông qua DH chơng 1 và chơng 2 Hình học 10. Đó là:

- Bồi dỡng động cơ học tập cho HS. - Bồi dỡng t duy cho HS.

- Rèn luyện kỹ năng nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ các tri thức Toán học. - Rèn luyện kỹ năng đọc SGK và tài liệu tham khảo môn Toán cho HS. - Rèn luyện cho HS kỹ năng đặt câu hỏi trong DH.

- Tổ chức dạy học trên lớp để giúp HS tự học. - Rèn luyện cho HS kỹ năng tổ chức việc tự học.

4. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm và thông qua thử nghiệm s phạm có thể khẳng định đợc tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp s phạm đã đề xuất.

5. Những kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy. Mục đích nghiên cứu đã đạt đợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành, giả thuyết khoa học là chấp nhận đợc.

1. Nguyễn Phơng Anh, Hoàng Xuân Vinh (2006), Tập luyện trắc nghiệm Hình học 10, NxbGD, Hà nội.

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình DH, Tài liệu bồi dỡng thơng xuyên chu kỳ 1993 - 1996.

3. Nguyễn Đức Chí (2006), Ôn tập và kiểm tra hình học 10, Nxb tổng hợp TP.HCM. 4. Hoàng Chúng (2000), Phơng pháp DH Toán ở trờng THCS, NxbGD, Hà Nội. 5. Văn Nh Cơng, Nguyễn Thị Lan Phơng (2006), Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra Hình học 10, NxbGD, Hà Nội.

6. Văn Nh Cơng, Phạm Vũ Khuê, Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10 nâng cao, NxbGD, Hà nội.

7. Khánh Dơng (2001), "Câu hỏi và việc phân loại câu hỏi trong DH", Tạp chí GD, (16), tr. 25 - 27.

8. M.A.Danilốp, M.N.Xcatkin (1970), Lý luận dạy học ở trờng phổ thông, NxbGD, Hà Nội.

9. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2004), Phơng pháp giải toán véc tơ, Nxb Hà Nội .

10. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NxbGD, Hà Nội.

11. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006),

Hình Học 10, NxbGD.

12. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006),

Hình Học 10, Sách GV, Nxb GD, Hà Nội.

13. Nguyễn Thái Hoè (1997), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập Toán, NxbGD, Hà Nội.

14. Phạm văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NxbGD, Hà Nội.

15. Đặng Thành Hng (1997), "Học tập và tự học, yêu cầu cấp thiết để để phát triển toàn diện con ngời trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hoá", Thông tin khoa học GD, (72), tr. 21-24.

16. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Đặng Thành Hng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí GD, (78), tr. 25 - 27.

18. Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10, NxbGD, Hà Nội.

19. Phan Huy Khải (1996), Phơng pháp tọa độ để giải các bài toán sơ cấp, Nxb TP.HCM.

20. Phạm Đình Khơng (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học Toán của HS THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội.

21. Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp DH trong trờng phổ thông ở nớc ta", Thông tin KHGD, (48) , tr. 6-13.

22. Trần Kiều (2002), "Đổi mới chơng trình phổ thông", Thông tin KHGD, (90). 23. Nguyễn Bá Kim, Vơng Dơng Minh, Tôn Thân (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của HS qua môn Toán ở trờng THCS, Tài liệu bồi dỡng GV Toán THCS chu kỳ 1997 - 2000, NxbGD, Hà Nội.

24. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thụy (2001), Phơng pháp dạy học môn Toán (phần đại cơng), NxbGD, Hà Nội.

25. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dơng Thụy, Nguyễn Văn Thờng (1994), Phơng pháp DH môn Toán (DH những nội dung cơ bản), NxbGD, Hà Nội.

26. Nguyễn Bá Kim (2004), Phơng pháp DH môn Toán, Nxb Đại học s phạm Hà Nội. 27. Nguyễn Kỳ (1999), "Xã hội hoá GD cốt lõi là xã hội hoá tự học", Số chuyên đề về tự học của Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế.

28. Nguyễn Văn Lộc (2006), "Chức năng phân hóa và giảm tải của hệ thống bài tập trong DH Toán ở trờng THPT Phân ban", Tạp chí giáo dục, (148), tr. 25 - 27.

29. Nguyễn Văn Lộc (2006), Bài tập trắc nghiệm và các chuyên đề Toán 10, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Phan Trọng Luận (2000), "Dạy văn để HS tự học văn" Tạp chí GD, (9), tr. 8 - 9. 31. Bùi Văn Nghị (2003), "Đổi mới cách viết sách giúp ngời tự học tích cực" Tạp chí GD, (50).

32. Bùi Văn Nghị, Vơng Dơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV THPT chu kỳ 3 (2004 - 2007). NxbGD, Hà Nội.

33. Phan Trọng Ngọ (2005), DH và phơng pháp DH trong nhà trờng, Nxb Đại học s phạm.

34. Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Sinh Nguyên (2006), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 10, Nxb Đại học s phạm.

35. Pôlya G. (1997), Giải bài toán nh thế nào, NxbGD, Hà Nội.

36. Ngô Đình Qua (2002), "Thực trạng biểu hiện tính tích cực nhận thức của HS THPT", Tạp chí GD, (29), tr. 16 -17.

37. Đoàn Quỳnh, Văn Nh Cơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 nâng cao, NxbGD, Hà Nội.

38. Đoàn Quỳnh, Văn Nh Cơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 nâng cao (sách GV), NxbGD, Hà Nội.

39. X.Roegiers (1996), Khoa s phạm tính hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực nhà trờng, NxbGD, Hà Nội.

40. Nguyễn Kỳ Sơn (2002), Phơng pháp nghiên cứu khoa học, Nxb chính trị Quốc gia. 41. Đào Tam (2006), "Vận dụng các quan điểm biện chứng của t duy Toán học", Toán học và tuổi trẻ, (350), tr. 8-9.

42. Đào Tam (2005), Phơng pháp DH Hình học ở trờng THPT, Nxb Đại học s phạm.

43. Nguyễn Thế Thạnh, Phạm Đức Quang (2006), Giới thiệu giáo án Toán 10, Nxb Hà Nội.

44. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực t duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ Toán học cho HS đầu cấp THPT trong DH Đại số, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh.

45. Lu Xuân Tình (1998), Hình thành và phát triển năng lực t duy độc lập cho HS thông qua DH một số yếu tố Hình học trong trờng THPT, Luận văn Thạc sĩ Toán học, Vinh.

46. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc Học - Dạy - Nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

47. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự GD, tự nghiên cứu, trờng ĐHSP Hà Nội, Trung tâm văn hoá Ngôn ngữ Đông - Tây.

48. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tờng (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học s phạm.

50. Lê Công Triêm (2001), "Bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Đại học", Tạp chí GD, (8), tr. 20 - 22.

51. Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, viện KHGD, Hà Nội. 52. Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện t duy trong DH Toán, Đề cơng môn học, Viện KHGD, Hà Nội.

53. Đào văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt Toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

54. Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dỡng năng lực tự học cho HS", Tạp chí GD, (74), tr. 13-14.

55. Thái Duy Tuyên (2004), "Một số vấn đề cần thiết khi hớng dẫn HS tự học", Tạp chí GD, (82), tr. 24-25.

56. Thái Duy Tuyên (2005), "Tổ chức DH trên lớp để giúp sinh viên tự học", Tạp chí GD, (123), tr. 13-15.

57. Trần Vinh (2006), Thiết kế bài giảng Hình học 10, Nxb Hà Nội.

58. Nguyễn Hoàng Yến (1999), "Tự học một t tởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh" Tạp chí nghiên cứu GD, (3).

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 119 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w