Rèn luyện kỹ năng nghe giảng cho HS

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 68 - 70)

I C= E + Fuur uur uur

2.3.1.Rèn luyện kỹ năng nghe giảng cho HS

i) MA +MB +M C= 3MG + (a +b+c )2 22 21 2 22 3

2.3.1.Rèn luyện kỹ năng nghe giảng cho HS

Rất nhiều HS, khi hỏi đến nghe giảng bài ra sao, họ đều nêu ra kinh nghiệm cơ bản nhất là tập trung cao độ sức chú ý. Qua nghiên cứu thấy rõ, có tập trung chú ý nghe giảng hay không ảnh hởng rất lớn đến thành tích học tập. Muốn tập trung cao độ sức chú ý, trớc hết phải làm rõ: cần chú ý vào cái gì, tức là làm rõ mục tiêu cần chú ý. Khi nghe giảng, mục tiêu chú ý của HS nên nhất trí với mục tiêu của thầy. Nếu gặp chỗ nghe không hiểu cũng không nên nghĩ mãi về điều đó, nếu không sẽ ảnh hởng đến kết quả nghe phần sau. Tất nhiên, bảo đảm nhất trí với mục tiêu thầy giảng không có nghĩa là yêu cầu ta theo sát thầy từng bớc, bị động nghe giảng mà luôn luôn suy nghĩ, động não quanh những vẫn đề thầy giảng, từ các góc độ bình diện khác nhau để suy nghĩ, khiến từng bớc tham gia sâu vào những t duy Toán học do thầy dẫn dắt. Mặt khác sự tập trung chú ý phải có trọng điểm. Trọng điểm cần chú ý cũng là trọng điểm nghe giảng. Nói chung, trọng điểm nghe giảng bao gồm: kiến thức trọng điểm, các chỗ khó và phơng pháp giải quyết vấn đề. Trong DH, để rèn luyện kỹ năng nghe giảng cho HS, GV cần hớng dẫn một số kỹ năng sau:

- Tập trung theo dõi để nắm bắt đợc lôgíc, bố cục bài dạy của thầy, huy động vốn hiểu biết cùng năng lực t duy của mình để tham gia tích cực vào các hoạt động học tập mỗi khi thầy tổ chức. Chẳng hạn, nh lấy đợc ví dụ, tìm đợc cách chứng minh định lý, lật ngợc vấn đề, thực hiện giải bài tập khi thầy yêu cầu.

- Nghe giảng và vận dụng toàn bộ vốn hiểu biết của mình để so sánh, đối chiếu: xem vấn đề nào mình đã biết, điểm nào ngời dạy giảng đúng với suy nghĩ và dự đoán của mình, vấn đề nào khớp, tại sao nh vậy để ngời học không những tiếp nhận đợc tri thức mà ngời dạy trình bày mà còn kiểm tra đợc những suy nghĩ, dự đoán của bản thân. Hơn nữa, ngời học sẽ cảm thấy hứng thú khi thấy vấn đề thầy giảng phù hợp với suy nghĩ của mình, nếu ngợc lại thì cũng sẽ nhớ rất lâu những chỗ cha phù hợp.

- Một biểu hiện rất quan trọng nữa là thái độ, cách nhìn độc lập đối với bài giảng. Chúng ta biết rằng đối với mỗi vấn đề, không phải chỉ có một cách lý giải, một cách đánh giá. Vì vậy khi nghe giảng, nếu có ý kiến bất đồng, ngời nghe nên mạnh dạn đề xuất những suy nghĩ của mình hoặc đánh dấu ghi lại để sau này trao đổi thêm với ngời dạy.

Ví dụ 1: Khi GV trình bày cho HS chứng minh bài toán " Gọi G là trọng tâm tam

giác ABC. CMR: GA + GB + GC = 0uuur uuur uuur r" nếu GV chỉ trình bày cách chứng minh nh ở SGK và giải thích trong lời giải đó đã dùng đẳng thức véctơ đối, thì HS có thể đề xuất

những ý nghĩ của mình để có các biện pháp chứng minh khác nh xem véctơ 0r dới nhiều góc độ khác nhau trên cơ sở đó có thể trình bày nhiều cách chứng minh thích hợp cho mỗi cách nhìn đó. Tiếp đến đối với mỗi cách nhìn có thể yêu cầu GV định h- ớng cho các bài toán tơng tự hoặc tổng quát.

Ví dụ 2: Khi nghe GV giảng về tọa độ của véctơ và của điểm đối với hệ trục. SGK

chỉ nghi nhận xét rằng: Từ định nghĩa tọa độ của véc tơ ta thấy 2 véc tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ. Khi đó HS có thể liên hệ với khái niệm 2 véc tơ bằng nhau đã đợc học ở phần véc tơ nhng không thể giải thích đợc thì có thể ghi lại những chỗ vớng mắc để trao đổi với GV nhằm hiểu sâu hơn vấn đề này. Ngời GV phải giải thích nó dựa trên hình vẽ của SGK rồi lấy một số véc tơ bằng véc tơ cho trớc

" Theo cách hiểu cùng độ dài và cùng hớng" rồi biểu diễn véc tơ đó qua hệ (O;→ →i ; j )

để đi đến kết luận. Mặt khác nếu GV sử dụng định lý Pitago để tính độ dài ar và bur

và sử dụngar; burcùng hớng ta sẽ đi đến hệ 2 2 2 2 x + y = x' + y' x = k.x' y = k.y'      giải hệ sẽ đi đến k = 1 và ta sẽ có x = x' y = y'  

 điều cần chứng minh, thì sẽ giúp cho HS hiểu sâu hơn trong quá

trình nghe giảng.

Một phần của tài liệu Góp phần bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hình học lớp 10 (thể hiện qua chương trình 1 và chương 2) (thể hiện qua chương 1 và chương 2) (Trang 68 - 70)