Về đặc điểm phong cách

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 117 - 119)

Trong các truyện ngắn của mình, cả Nam Cao Và Nguyên Hồng đều sử dụng biện pháp tu từ tiếng Việt. Trong đó biện pháp so sánh đợc cả hai nhà văn sử dụng nh một công cụ hữu hiệu làm tăng giá trị biểu cảm cho câu văn. Do đặc điểm phong cách của hai nhà văn, Nam Cao - nhà văn hiện thực, ông thành công với biện pháp nghệ thuật sử dụng thành ngữ khi viết về ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng. Qua đó, ngời đọc cảm nhận sâu sắc và thấm thía tình cảnh khốn cùng của lớp ngời thấp cổ bé họng trong xã hội cũ. Khác với Nam Cao, Nguyên Hồng- nhà văn hiện thực giàu chất lãng mạn trữ tình lại thuần thục trong cách sử dụng phép tu từ liệt kê khi miêu tả diện mạo, tình cảnh của ngời dân nghèo chốn thành thị.

Từ cuối thế kỉ nhìn lại, chúng ta càng cảm nhận đợc sức sống mời gọi, sức sống trong các tác phẩm Nam Cao và Nguyên Hồng, đặc biệt ở truyện ngắn. Nam Cao và Nguyên Hồng – những nhà văn chiến sĩ mà sự nghiệp văn học và cuộc đời lao động sáng tạo mãi mãi còn là tấm gơng sáng. Điều đó đã đa tác phẩm và tên tuổi Nam Cao và Nguyên Hồng đi vào cõi bất tử.

[1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội. [2] Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1-2, Nxb Giáo dục. [3] Diệp Quang Ban , Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục. [4] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [5] Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục.

[6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục. [7] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học Nxb Giáo dục. [8] Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [9] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh, Nhập môn thống kê ngôn ngữ học. [10] Nguyễn Đức Dân, Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb ĐH-THCN

[11] Phan Cự Đệ (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb văn học, Hà Nội. [12] Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [13] Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (2003), Nguyên Hồng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

[14] Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [15] Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo Ngữ pháp chức năng Nxb, KHXH.

[16] Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm (1992), Sơ thảo Ngữ pháp chức năng

(quyển 1) Câu trong tiếng Việt, Nxb TPHCM.

[17] Nguyễn Thái Hòa (2005), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục. [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

[19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

[20] Đinh Trọng Lạc (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[21] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[23] Đào Thanh Lan, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, Nxb ĐHQG Hà Nội.

[24] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb QG, Hà Nội.

[25] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb QG, Hà Nội. [26] Phơng Lựu (1987), Lý luận văn học ( tập 2), Nxb văn học, Hà Nội.

[27] Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TPHCM. [28] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

[29] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH và THCN, Hà Nội. [30] Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1987), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[31] Nguyễn Khắc Phi (1978), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Giáo dục. [32] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [33] Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. [34] Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu về Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[35] Bùi Việt Thắng (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [36] Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

[37] Bích Thu (2005), Nam Cao và tác phẩm Nxb Giáo dục.

[38] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt Nxb QG, Hà Nội.

[39] Trung Tâm KHXH và Nhân Văn Quốc Gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 117 - 119)