c. Loại có hình thức là câu hỏi nhng mục đích không tơng ứng
1.4. Tiểu kết chơng
Qua phân tích ở chơng 1, chúng tôi rút ra những kết luận:
+ Chúng tôi trình bày một số vấn đề lý thuyết cơ bản có liên quan đến đề tài để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài: đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyên Hồng.
+ Chúng tôi trìmh bày những vấn đề thuộc khái niệm truyện ngắn và đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn để làm tiền đề cho việc nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao và truyện ngắn Nguyên Hồng.
+ Chúng tôi cũng đề cập đến những vấn đề về tác giả, tác phẩm nhà văn Nam Cao và Nguyên Hồng.
+ Chúng tôi cũng đề cập đến lý thuyết về câu và vấn đề phân loại câu xét theo mục đích giao tiếp. Cách phân loại câu thành 4 loại: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến đợc nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận. Vì vậy, trong luận văn chúng tôi áp dụng cách phân loại này để thống kê khảo sát và phân loại câu trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyên Hồng.
Chơng 2
Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao 2.1. Thống kê định lợng câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao
Chúng tôi tiến hành khảo sát 2728 câu văn trong mời truyện ngắn của Nam Cao và phân loại nh sau:
Bảng 2.1: Phân loại câu theo mục đích giao tiếp truyện ngắn Nam Cao
Tác phẩm Tổng số câu Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến I 122 78 16 12 16 II 117 106 6 4 1 III 354 270 34 32 18 IV 348 283 31 29 5 V 185 154 13 17 1 VI 355 275 32 30 18 VII 285 207 35 40 3 VIII 348 263 45 38 2 IX 389 310 43 28 8 X 225 195 7 21 2 Tổng 2728 2141 262 251 74
Kết quả thống kê ở bảng 2.1 cho ta thấy: trong truyện ngắn của Nam Cao câu tờng thuật có tần số xuất hiện cao nhất, chiếm 2141/2728 câu. Tiếp theo là câu nghi vấn, chiếm 262/2728. Kế đến là câu cảm thán, chiếm 251/2728. Cuối cùng là câu cầu khiến, chỉ vẻn vẹn 74/2728 câu. Do câu trần thuật chiếm số l- ợng cao nhất nên chúng tôi đi vào mô tả câu trần thuật.