* Kể về những hồi ức quá khứ của nhân vật ( hiện tại ->quá khứ)
Trong truyện “ Từ ngày mẹ chết”, nhân vật Ninh nhớ về mẹ với những kỉ niệm quá khứ hạnh phúc khi có mẹ ở bên. Đó là những ngày hạnh phúc nhất đối với chị em Ninh, tuy cuộc sống vất vả, nghèo khổ nhng ấm áp đầy niềm vui.
<53> Hôm nay ma rét. Mỗi khi trời ma rét Ninh lại nhớ đến bu. Hồi bu còn sống, những ngày ma rét, không ra vờn hái trầu, bóc mía hay làm cỏ đợc, bu hay mang cái bị giẻ và một ôm quần áo vào ổ rơm ngồi vá. Bu Ninh khéo vá lắm. Những miếng vá đặt rất phẳng phiu, không răn rúm. Những mũi kim nhỏ, đều đặn và thẳng tắp. Ngời vô ý trông không biết là áo vá…Đật và Ninh mỗi đứa chiếm một bên cạnh mẹ. Chúng nó nằm phục vị, đầu chúi vào đít mẹ. Ninh kêu bên Ninh ấm. Đật cãi bên Đật ấm, hai đứa cãi nhau chí choé. Chị em cời khành khạch rồi cãi nhau bô bô. Ninh nhiều mồm mép quá, Đật không nói kịp. Đật oà lên khóc. Mẹ ngừng kim, cốc vào đầu con gái. Ninh rụt cổ lại, ôm đầu cời hi hí. Mẹ Ninh bật cời. ấy thế là Ninh bật cời sằng sặc thật to, khiến Đật đang khóc cũng khanh khách cời.
( IV, tr 159-160) Nhân vật Dần kể lại từ thực tại với thói quen thức khuya dậy sớm, và thói quen ấy Dần học đợc từ khi đi ở trong qua khứ của Dần
< 54 > Dần thức dậy thì trong nhà còn tối om om. Đêm tháng chạp trời lâu sáng…Dần nhỏm dậy, nó sờ soạng ra khỏi cái ổ rơm rồi đi thẳng ra ngoài. Bên ngoài mù mịt sơng. Khí lạnh sắc nh dao. Dần rùng mình và hắt hơi mấy cái luôn. Nó thấy cần phải động đậy ngay, cần phải làm ngay một việc gì cho nóng ngời. Nó mải mốt vơ lấy cái chổi quét sân, quét ngõ. Việc quét tớc ấy, chẳng sáng nào nó quên làm, dù sân nhà có bẩn hay không. ấy là một thói quen cũng nh cái thói quen dậy từ lúc hãy còn đêm. Nết chăm chỉ ấy, nó học đợc mấy năm đi ở. Dần đi ở từ năm chửa mời hai. Khi ấy đầu nó còn để hai trái đào. Nó mới biết cầm vững cái chổi để quét nhà và thổi một niêu cơm con con không sống, không khê. Mẹ nó vốn nghèo từ trong trứng nghèo ra nên hay liệu, hay lo.
( IX, tr 282) Đoạn văn sau đây kể về quá khứ của nhân vật bà tôi trong truyện “ Dì Hảo” với bao nỗi vất vả, thiếu thốn và đắng cay:
< 55 > Những khi vui chuyện, ngời thờng kể lại với chúng tôi rằng: ngày xa, khi ông thua bạc bỏ nhà đi, ngời còn phải trả hơn trăm bạc nợ. Ngời làm lụng vất vả; chiều hôm ban mai, một nắng hai sơng, quanh năm chẳng có chút nghỉ ngơi, mà không bao giờ đủ tiền nộp lãi. Vì thế hơi bớc ra khỏi nhà là lủi trốn, giá có cái áo hơi lành hay nắm gạo ăn cũng sợ ngời ta bắt mất. Có lần ngời đong đợc một hào gạo dúm vào vạt áo và mua cho mẹ tôi- hồi ấy mới lên ba, một nắm xôi, đã cố lẩn lút, mà thế nào cũng bị một chủ nợ tinh mắt trông thấy, con mẹ ấy có tiếng là khe khắt. Bà tôi ngồi sụp ngay xuống lạy và khóc lóc xin khất nó. Nó chẳng rằng chẳng nói, giằng lấy dúm gạo, nắm xôi đổ vào trong nón rồi ngoắt đi. Cũng may, ngời phu quét chợ trông thấy thế, nghĩ tức lây…Vì thế ngời ta đồn rằng ngời phu quét chợ phải lòng bà tôi. Về sau khi bà tôi sạch nợ, và có chút ít tiền, mà ông tôi vẫn biệt tăm, có nhiều đám muốn hỏi bà tôi làm vợ, toàn những đám danh giá cả nhng bà tôi từ chối hết. Bà tôi bảo “ Nếu tôi không nhất định chờ chồng, làm lụng nuôi con, thì tôi lấy ngời phu quét chợ ngày xa rồi”.
Trong truyện “Một đám cới”, nhân vật tôi từ hiện tại nhớ về quá khứ. Đó là cái ngày mà nhân vật tôi phải xa dì Hảo- ngời dì mà nhân vật tôi vô cùng yêu mến:
< 56 > Dì Hảo ơi! Tôi hãy còn nhớ cái ngày dì bỏ tôi đi lấy chồng. Đó là một buổi chiều có sơng bay. Ngời ta đã đến đón dì vào lúc mờ tối. Cũng chẳng lấy gì làm đông lắm, bên nhà trai đâu lẻ tẻ vài ngời. Về đằng nhà gái, bà tôi chỉ có dăm ba ngời chị em đi đa dì, chính tôi cũng chẳng đợc đi.
( X, tr 335) * Kể về những nỗi buồn của nhân vật ( quá khứ -> hiện tại)
< 57 > Hỡi ôi! Ngời mẹ rất đáng thơng của Dần chết đến hôm nay đã quá một năm rồi. Nghĩ đến mẹ lúc nào Dần cũng ngậm ngùi. Bởi vì bà nói thế, nhng bà chẳng nghĩ thế đâu. Khi đã cố làm ra mặt hắt hủi để Dần chịu đi rồi, bà ôm mặt khóc hu hu. Bố Dần chẳng nói sao. Ông chỉ thở dài. Nhng ông cũng ngơ ngẩn hàng ngày, hàng buổi nh nhớ con lắm. Về sau các em Dần lại kể với Dần nh thế, nên Dần mới biết.
( IX, tr 284-285) Đoạn văn trên, từ điểm nhìn của nhân vật Dần kể về nỗi buồn của Dần khi nhớ đến mẹ. Bề ngoài mẹ mắng chửi Dần nhng trong thâm tâm nh đứt từng khúc ruột khi phải để Dần đi ở vì miếng cơm manh áo.