Kể theo tuyến nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 49 - 52)

* Kể về cuộc đời của nhân vật nam

Trớc khi làm giống mõ, nhân vật Lộ có cuộc đời giản dị nh bao ngời dân khác. Nam Cao đã kể về cuộc đời của Lộ qua đoạn văn sau:

<58 > Lộ sinh ra là con một ông quan viên tử tế, hẳn hoi. Và mới chỉ cách đây độ ba năm, hắn vẫn còn đợc gọi là anh cu Lộ hiền nh đất. Cờ bác không, rợu chè không, anh chỉ chăm chăm, chúi chúi làm để nuôi vợ, nuôi con. Bố mẹ chết cả rồi. Chị cu thì y nh con mài mại: lúc nào cũng chửa. Vừa mới dạo nào, trông chị to nh cái thúng, rồi bẵng đi một dạo không gặp chị, đến lúc gặp

thì cái bụng chị đã lại mây mẩy rồi. Vờn đất hẹp. Gia bản không có gì. Anh cu Lộ chỉ độc nai lng ra cày thuê, cuốc mớn. Nói thế, nghĩa là nhà cũng túng.

( V, tr 211) < 59 > Nhng một năm xa, một tên vô gia c, chẳng biết quê quán nơi đâu, đem một con vợ theo đến trú ngụ ở làng này. Vợ chồng đi làm thuê, làm mớn kiếm ăn. Chúng ở nhờ nhà bà lão mù, bán thuốc cam, sài, ghẻ, lở bên cạnh chợ. Một hôm, chẳng may ngời vợ chết. Cả hai vợ chồng cũng cha vào làng. Vậy cố nhiên là làng không chôn cho. Hàng xóm cũng nhất định không chôn. Họ còn hạch sách nọ kia, toan làm rầy rà cho ngời chồng và ngời chứa chịu. Không biết liệu ra sao, anh chồng bèn mua một chục cau đem lên kêu với họ đạo. Họ nhận, làm ma cho ngời vợ. Rồi nhân tiện muốn giúp đỡ anh chồng, họ bèn cho anh ta làm sãi để thay cho ngời lềnh và cấp cho anh ta mấy sào đất bên cạnh nhà thờ để làm vờn, lại cho anh ta tiền để làm một cái nhà con con. Từ đấy trai em trong họ không còn phải cắt lợt nhau làm lềnh nữa. Đợc bốn mơi năm nh vậy. Rồi ng- ời sãi chết. Hắn không có con để mà kế nghiệp. Chân sãi khuyết. Bọn trai em quên hẳn cái lệ lềnh ngày xa rồi, chỉ biết có sãi là một anh na ná nh thằng mõ, bây giờ nhất định bớng, không chịu làm việc ấy.

( V, tr 213)

ở ví dụ trên, tác giả kể về cuộc đời nhân vật sãi trong truyện ngắn “ T cách mõ”

* Kể về cuộc đời của nhân vật nữ

Trong truyện ngắn “ Một bữa no”, Nam Cao kể về cuộc đời của bà cái Đĩ suốt cả một cuộc đời đầy khốn khó:

<60 > Chồng bà chết từ khi nó mới lọt lòng ra. Bà thắt lng buộc bụng, nuôi nó từ tấm tấm tí tí giở đi. Cũng mong để khi mình già, tuổi yếu mà nhờ. Thế mà cha cho mẹ nhờ đợc một li, nó lăn cổ ra nó chết. Công bà thành công toi. Con vợ nó không phải giống ngời. Chồng chết vừa mới xong tang, nó đã vội vàng đi lấy chồng ngay. Nó đem đứa con gái lên năm giả lại bà. Thành thử bà đã già ngót bảy mơi, lại còn phải làm còm cọm, làm mà nuôi đứa con gái ấy

cho chúng nó. Nuôi cháu bảy năm trời, mãi cho đến khi nó đã mời hai, bà cho nó đi làm con nuôi ngời ta lấy mời đồng. Thì cải mả cho bố nó đã mất tám đồng rồi. Còn hai đồng bà dùng làm vốn đi buôn, kiếm mỗi ngày dăm ba xu lãi nuôi thân. Có chạy xạc cả gấu váy, hết chợ gần đến chợ xa, thì mới kiếm nổi mỗi ngày mấy đồng xu. ấy thế mà ông trời ông ấy cũng cha để yên. Năm ngoái đây, ông ấy còn bắt bà ốm một trận thập tử nhất sinh. Có đồng nào vét sạch. Rồi chết thì không chết nhng bà lại bị bòn thêm rất nhiều sức lực…

( VI, tr 226) Nhân vật mụ Lợi trong “Lang Rận” có cuộc đời thật bất hạnh. Đoạn văn sau kể về cuộc đời của mụ Lợi:

<61> Ba mơi tuổi, mụ cha có ngời nào hỏi. Mụ cho là vì mụ quá nghèo, lại không còn mẹ, còn cha. Mụ đi ở quanh năm. Ngời ta nuôi mụ thì chỉ biết nuôi, nuôi mụ để hầu hạ ngời ta, còn cái sự mụ có chồng hay không có chồng thì mặc mụ. Mãi đến năm ba ba, mụ mới gặp một ngời hỏi làm hai. Thấy là ng- ời cũng hiền lành, vả nhà lại khá giàu, mụ bằng lòng. Ai ngờ mụ phải lừa. Con vợ cả, thấy mụ đi ở mãi, tởng mụ dành dụm đợc nhiều vốn liếng, lại hay làm, nên bàn với chồng, lấy mụ về để bòn tiền và để mụ làm cho. Cũng là một cách dùng đứa ở đó thôi, nhng lại đỡ tiền công, mà lại còn đợc tiền thêm nữa. Mới đầu cả hai đứa đều chiều mụ. Nhng khi chúng nặn hết tiền của mụ rồi, chúng trở mặt ngay. Mụ thấy mình chẳng đợc tí nhân nhị gì, mà lại còn xót đến thân, tức mình không ở nữa. Mụ lại đi ở thuê nh trớc. ( Cứ nh vậy cho đến nay, mụ đã băm sáu rồi). Lắm lúc, nghĩ mình chẳng còn mấy chốc mà già, mụ cũng muốn xem có ai yêu thơng thì lấy ngời ta, xấu tốt cũng đợc, miễn là khỏi mang tiếng không chồng. Nhng cũng lắm lúc mụ lại cứ muốn mãi thế này, một mình làm, một mình ăn, chẳng chồng con gì nữa: đời bạc lắm.

(VIII, tr 277)

ở truyện ngắn “Dì Hảo”, tác giả đứng ở vị trí khách quan, kể về Dì Hảo: <62> Dì Hảo là con nuôi của bà tôi. Bố đẻ của dì chết đã lâu. Mẹ đẻ dì là bà xã Vận, một ngời đàn bà bán bánh đúc xay, ngon có tiếng khắp làng Vũ

Đại. Chồng bà chết đi để lại cho bà một trai một gái, con chị hơn thằng em ba bốn tuổi. Nh thế chị có thể dắt em đi chơi để mẹ kiếm gạo. Nhng một hôm bà xã bỗng nhận thấy rằng thằng cu đã có thể đi chơi một mình; hơn nữa nó có thể tha thẩn ngoài sân với con chó để coi nhà đợc. Con chị hoá ra thừa. Cũng phải cho nó đi ăn đi ở với ngời ta đẻ kiếm manh quần tấm áo. Chả gì cũng bớt miệng ăn. Phần cơm của nó để em nó ăn thêm; nh thế em nó đợc no thêm một ít nữa… Bà dẫn Hảo đến cho bà ngoại tôi. Bà tôi, ngoan đạo nh những ngời vừa biết chúa, thích nuôi trẻ ngoại đạo, rửa tội rồi nuôi làm con nuôi. Đó cũng là một cách để con cái Đức Chúa Lời ngày một thêm đông. Bà xã bằng lòng cho con gái bà đi đạo.

( X, tr 330-331).

2.3.2. Câu trần thuật miêu tả

- Câu trần thuật miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phơng tiện nghệ thuật khác làm cho ngời nghe, ngời đọc, ngời xem có thể thấy sự vật, hiện tợng, con ngời nh đang hiện ra trớc mắt. Câu trần thuật miêu tả thờng nêu lên đặc điểm của nhân vật, sự vật tại một thời điểm. Có thể chia câu trần thật ra các tiểu nhóm:

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 49 - 52)