Khác biệt về ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 110 - 113)

b. Thái độ nhận xét, đánh giá về số phận con ngờ

3.6.2.3.Khác biệt về ngôn ngữ

a. Câu trần thuật kể

- Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao có cái vẻ khách quan lạnh lùng nặng về hiện thực với lối kể nặng nề, buốn bã để lại nỗi u uẩn day dứt không nguôi trong lòng ngời đọc. Nam Cao không chỉ kể chuyện mà còn kể tâm trạng, và nhiều khi đến một lúc nào đó, truyện sẽ biến thành tâm trạng. Câu trần thuật kể thờng hay kể về cuộc đời của nhân vật của những ngời nông dân nghèo. Phần lớn họ có cuộc đời đầy bất hạnh với nhiều tủi nhục đắng cay từ quá khứ đến hiện tại, họ mơ ớc về một tơng lai tơi sáng hơn thì cuộc sống của họ cũng không thay đổi.

- Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn Nguyên Hồng thiên về tính ấm áp, giàu lãng mạn. Câu trần thuật kể thờng hay kể về cuộc đời nhân vật của những ngời dân nghèo thành thị. Cuộc đời của họ tuy khổ cực nhng giàu lòng

yêu thơng. Nhân vật của Nguyên Hồng thờng có quá khứ hạnh phúc, đẹp đẽ. Nhng nói về hạnh phúc để nói đến thực tại với cuộc sống nghèo khổ, bế tắc nh- ng họ luôn hớng về những mơ ớc tơng lai, một tơng lai tơi sáng và hạnh phúc. Đó chính là điểm khác biệt giữa Nam Cao và Nguyên Hồng.

b. Câu trần thuật miêu tả

- ở truyện ngắn Nam Cao, tâm hồn con ngời là sân khấu bi kịch và bi hài kịch của những xung đột t tởng, ý tởng. Nam Cao đã lấy thế giới nội tâm nhân vật làm đối tợng chính của sự miêu tả. Ông đã hớng ngòi bút của mình vào việc khám phá con ngời trong con ngời, miêu tả và phân tích mọi chiều sâu, mọi chuyển biến trong thế giới tâm hồn nhân vật. Do bị hút sâu vào việc khai thác thế giới nội tâm với những quy luật riêng của tâm lý nên Nam Cao ít chú ý miêu tả kĩ về thiên nhiên. Những cảnh vật thiên nhiên cũng chỉ có lý do tồn tại khi nó gắn liền với tâm trạng con ngời. Và việc miêu tả ngoại hình chỉ có ý nghĩa khi nó nhằm thể hiện và làm rõ bộ mặt tinh thần của nhân vật. Ông thờng chọn lối đặc tả, tập trung khắc hoạ các yếu tố mang tính cá biệt nh miêu tả bộ mặt của Lang Rận và mụ Lợi. Đó chính là sản phẩm của tạo hoá bất công, và chủ yếu của môi trờng thực tại phi nhân bản. Từ ngoại hình xấu xí của nhân vật, ta thấy rõ đôi mắt sâu thẳm và tấm lòng nặng nỗi đau đời, đau ngời của Nam Cao.

- Khác với Nam Cao, Nguyên Hồng lại tập trung bút lực của mình vào việc miêu tả thiên nhiên. Đó là yếu tố quan trọng gắn với tâm trạng con ngời và để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh nhân vật. Nếu nh Nam Cao chỉ chú trọng tả bộ mặt nhân vật với sự biến dạng, méo mó, xấu xí… thì Nguyên Hồng miêu tả đầy đủ các đặc điểm, vóc dáng, trang phục, khuôn mặt, đầu tóc, nớc da… vừa toàn diện, vừa tả nét nổi bật của chân dung nhân vật. Nguyên Hồng luôn tả nhiều, tả kĩ, tả chi tiết. Trong cách miêu tả nhân vật, ông không chỉ miêu tả vẻ xấu xí giống nh Nam Cao mà trong trái tim Nguyên Hồng, nguồn nhiệt huyết lớn nhất đợc dành cho con ngời trung tâm của sự sống. Nguyên Hồng vô cùng ngỡng mộ những ngời lao động cần cù, nghèo khổ, cùng kiệt vẫn không ngừng chiến đấu.

Niềm say mê tin tởng con ngời đã kết đọng trên trang viết của nhà văn nhiều bức chân dung đẹp nh bà mẹ Thởng và Thởng trong “ Hai mẹ con”, Láng trong truyện “ Láng

- Cũng viết về cuộc sống của ngời dân nhng với Nam Cao là ngời dân quê sống đằng sau luỹ tre làng nên ngôn ngữ ngời dân phân biệt theo thứ bậc. Còn với Nguyên Hồng là ngời dân chốn thành thị nên ngôn ngữ không theo thứ bậc nh Nam Cao.

Ví dụ:

Trong truyện ngắn “Một bữa no’’, cuộc đối thoại giữa Bà phó Thụ (bà chủ mà cái Đĩ đang đi ở cho bà ta ) và bà của cái Đĩ:

< 211 > Bà đi đâu thế?

< 212 > Bẩm bà, con lên chơi với cháu. Lâu lắm cháu không đợc về, con nhớ cháu quá!

< 213 > úi dào ôi! Vẽ cái con chuột chết! Nó phải làm chứ có rỗi đâu mà bà chơi với nó? Nhà tôi không có cơm cho nó ăn để nó cứ nồng nỗng nó chơi. Bà muốn chơi với nó thì đem ngay nó về nhà, tìm cơm cho nó ăn, bà cháu chơi với nhau vài ba tháng cho thật chán đi, rồi hãy bảo nó lên. Tôi không giữ.

(VI, tr 230) Cuộc đối thoại trên cho thấy ngôn ngữ của bà phó Thụ là ngôn ngữ thuộc tầng lớp trên thể hiện sự hách dịch, khinh ngời. Còn ngôn ngữ của bà cái Đĩ là ngôn ngữ của tầng lớp dới đáy xã hội thể hiện sự khúm núm, sợ sệt trớc tầng lớp trên.

Trong truyện ngắn “Bố con lão Đen” của Nguyên Hồng, cuộc đối thoại giữa vợ chồng lão Đen:

< 214 > Ông đã bảo mày mà, ông đã bảo rứt lỡi ra mà mày cũng không nghe ông. Mày là vợ ông mà mày không nghe ông thì mày chết! Đời ông đây đã khổ nhiều rồi, ông chẳng cần gì hết. Chẳng giàu có gì mà mày phải bắt ông chắt bóp…

< 215 > Thôi tôi xin anh! ờ anh không lo nhng tôi lo. Tôi vun thu hàn gắn, tôi thắt lng buộc bụng dành dụm để có đồng buôn đồng bán sau này tôi sắm sửa trong nhà nọ thức kia, anh đã không giúp đợc tôi thì chớ sao còn phá của tôi!

Với truyện ngắn Nguyên Hồng, các nhân vật thuộc lớp ngời lao động phần lớn đều nói năng xô bồ, bạo dạn. Sóng gió cuộc đời đã hun đúc nên tính cách và ngôn ngữ nhân vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 110 - 113)