c. Loại có hình thức là câu hỏi nhng mục đích không tơng ứng
2.2.1. Câu trần thuật khẳng định
Câu trần thuật khẳng định đợc Nam Cao sử dụng trong câu trần thuật với số lợng lớn ( 1749/ 2141 câu), chiếm 81,70%. Câu khẳng định thờng nêu lên sự vật, hiện tợng đợc nhận định là có tồn tại
Ví dụ:
<1> Rồi hai mẹ con lẳng lặng ăn, cố nuốt những bát cám đặc khè cho đỡ đói. ( I, tr 9). <2> Hắn hút điếu này là điếu thứ ba.
( III, tr 121) <3> Quả thật, nó đã đến ngày tận số.
<4> Mẹ Ninh chết sau ngày giỗ ông nội Ninh có hai ngày Ninh nhớ rõ thế, bời vì ngày giỗ ông năm ấy, hai mẹ con đã khóc lóc với nhau từ non tra cho đến tối.
(IV, tr 161) <5> Bây giờ thì hắn đã trở thành mõ rồi.
( V, tr 210) <6> Lộ sinh ra là con một ông quan viên tử tế, hẳn hoi.
( V. tr 211) <7> Nhà bà phó Thụ có những ba con chó đẫu đà, lực lỡng.
( VI, tr 229) <8> Sau trận ốm, lão yếu ngời đi ghê lắm.
( VII, tr 251) <9> Một lão với một con chó, mỗi ngày ba hào gạo, mà gia sự vẫn còn đói deo đói dắt.
( VII, tr 251) <10> Anh chàng có cái mặt trông dơ dáng thật.
( VIII, tr 272) <11> Mụ Lợi là ngời ở nhà bà.
( VIII, tr 274) <12> Mụ đã là tri kỉ.
( VIII, tr 276) <13> Thị nhất định cho Dần đi ở để học cho quen cái công việc cửi vải, ruộng vờn, sau này độ cái thân ấy là cái lợi xa xôi.
( IX, tr 283) <14> Dần ở cho nhà bà chánh Liễu đúng hai năm .
( IX, tr 285) <15> Dì Hảo là con nuôi của bà tôi.
<16> Bây giờ, dì Hảo chỉ còn biết có mẹ nuôi; dì rất mến mẹ tôi, và yêu tôi hơn tất cả những ngời dì yêu cháu.
( X, tr 334) <17> Còn dì, dì biết phận dì.
( X, tr 337)
2.2.2. Câu tờng thuật phủ định
Trong truyện ngắn Nam Cao câu trần thuật phủ định xuất hiện ít hơn câu trần thuật (392/2141 câu) chiếm 18,30% tổng số câu trần thuật. Loại này thờng xác nhận sự vắng mặt hay sự không tồn tại của sự vật, hiện tợng. Căn cứ vào sự có mặt của phụ từ phủ định, có thể chia câu phủ định nh sau:
Bảng 2.3: Phân loại câu tờng thuật phủ định
Tác phẩm Tổng số câu TT phủ định Câu có chủ ngữ bị phủ định Câu có vị ngữ bị phủ định Câu có thành phần phụ bị phủ định I 13 1 7 5 II 11 1 5 5 III 41 6 19 16 IV 43 6 27 10 V 38 5 21 12 VI 46 4 27 15 VII 36 5 22 9 VIII 45 3 33 9 IX 74 5 41 28 X 44 3 27 14 Tổng 391 39 ( 9,97%) 229( 58,56%) 123(31,47%)
Chúng tôi khảo sát 391 câu phủ định trong mời truyện ngắn của Nam Cao, câu phủ định đợc chia thành: câu có chủ ngữ bị phủ định; câu có vị ngữ bị phủ định; câu có thành phần phụ bị phủ định.
a. Câu có chủ ngữ bị phủ định
Trong mời truyện ngắn, Nam Cao sử dụng 39/391 câu phủ định, chiếm 9,97% tổng số câu phủ định.
Ví dụ:
<18> Thành ra chính bu lại bóp tay cho Ninh chứ không phải Ninh bóp tay cho bu nữa.
( IV, tr 162 ) <19> Không ai chịu ngồi với hắn, thì hắn sẽ ngồi một mình một cỗ.
( V, tr 215) <20> Chẳng đứa nào trông thấy mẹ.
( III, tr 126) <21> Không ai có thừa cơm nuôi báo cô bà.
( III, tr 228) <22> Nhng không ai kịp ái ngại cho ông ta cả.
( VIII, tr 280) <23> Đến nớc ấy chẳng ma nào chịu đợc.
( VI, tr 227) <24> Dần đi lấy chồng, không ai trông coi vờn đất, nhà cửa, con cái cho ông nữa.
( IX, tr 294) <25> Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau dớn và bất thình lình nh vậy.
( VII, tr 256) <26> Không bao giờ nên hoãn sự sung sớng lại.
( VII, tr 253) <27> Tôi lại biết rằng: lão nói là nói để có đấy thôi; chẳng bao giờ lão bán đâu.
( VII, tr 247) <28> Không phải bà thấy tôi ngộ nghĩnh đáng yêu.
( X, tr 330)