b. Sử dụng thành ngữ
2.4. Một số nhận xét về câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao 1 Về nội dung
2.4.1. Về nội dung
Các câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao chủ yếu tập trung phản ánh cuộc sống của ngời nông dân nghèo trớc cách mạng.
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên là một điển hình cho hình ảnh ngời nông dân nghèo đáng thơng nhng luôn có ý thức giữ lấy bản chất trong sáng của ngời dân nghèo. Lão Hạc thà chết đói chứ nhất định không bán mảnh vờn của thằng con trai, không chịu nhận sự thơng hại của một ngời khác. Lúc khó khăn nhất, lão mới đành tâm bán một con chó nhng rồi lại ân hận, đau đớn, xót xa nh để mất một ngời thân. ở Lão Hạc, sự tự ý thức để giữ cho tâm hồn không bị vẩn đục trớc nghèo khổ là một phần quan trọng trong nhân cách của lão.
Dì Hảo là một con ngời hiền lành, biết yêu thơng mọi ngời. ớc mơ của dì Hảo chỉ đơn giản là có một tấm chồng và dì đã có đợc. Nhng số phận nghiệt ngã đã cớp mất đứa con của dì, dì ốm liệt giờng, ngời chồng phụ bạc. Dì Hảo và Lão Hạc là những ngời thuộc tầng lớp dới đáy xã hội. Họ có tâm hồn trong sáng và cao thợng nhng họ lại có cuộc đời đau đớn và bất hạnh.
Có thể nói, các nhân vật ngời nông dân của Nam Cao là những ngời luôn có nguy cơ bị hoàn cảnh làm cho bần cùng hoá và có những nhân vật bị tha hoá, biến chất (Chí Phèo, Trạch Văn Đoành) nhng rất nhiều trong số họ vẫn tự ý thức để sống lơng thiện giữ phẩm chất tốt đẹp của con ngời.
Hầu hết các truyện ngắn viết về ngời nông dân của Nam Cao đều nổi cộm lên một vấn đề là cái nghèo và cái đói (Một bữa no, Một đám cới). Cái đói là một yếu tố cơ bản, chủ yếu của hoàn cảnh, giữ vai trò quyết định đối với tính cách của nhân vật. Hiện thực xã hội mà Nam Cao phản ánh vô cùng đen tối. ở
đó có bao ngời là nạn nhân của nạn đói. Phần lớn họ ở trong tình trạng kiệt quệ. Mỗi ngời mỗi cảnh ngộ, song tất cả họ đều rơi vào sợ quẫn bách. Để duy trì sự tồn tại họ phải tìm kiếm, phải ăn những cái ăn không phải dành cho ngời. Truyện “Nghèo” kể về cảnh ngộ một ngời mẹ đành cho hai đứa con ăn chè cám. Những miếng chè cám không xoa dịu đợc những cái dạ dày lép kẹp của bọn trẻ, mà trái lại, càng làm cho cái đói của bọn chúng dữ dội hơn. Cái ăn cho con ngời (cám) là miếng ăn của con vật. Cũng để duy trì sự tồn tại, con ngời buộc phải liều thân làm những công việc đáng xấu hổ, nhục nhã hoặc nguy hại cho tính mạng. Bà cái đĩ trong truyện “Một bữa no” bất chấp cái nhục của một kẻ ăn chực để đợc : một bữa no, bởi đối với bà lão, giờ đây miếng ăn là tất cả. Trong khi bị cái đói hành hạ, chẳng riêng gì bà lão, chẳng riêng gì tác giả mà bất cứ ai cũng đều có thể thấy đây là một chân lí: “Nếu ngời ta không phải ăn thì đời sẽ giản dị biết bao”. Nhng đời không hề giản dị, vì một bữa no mà bà lão đã chết. Cái chết chính là kết cục của cái nghèo. Anh đĩ Chuột trong truyện “Nghèo” ốm liền sáu tháng trong khi nhà cùng quẫn. Cảnh nghèo túng của gia đình, sự
đói khát của vợ con buộc anh tự tử. Đây thực sự là một cái chết thảm thơng vì đói nghèo. Tuy nhiên cũng có không ít tác phẩm của Nam Cao đã đề cao sự hiền lành, chất phác của ngời nông dân Việt Nam. Lão Hạc là mẫu hình tiêu biểu cho kiểu ngời đó: một ngời cha hết lòng yêu thơng con, một ngời cha giàu nhân cách và tự trọng. Nhng cuối cùng cũng chỉ vì đói nghèo mà Lão Hạc đã kết thúc cuộc đời bằng bả chó.
Đọc truyện ngắn của Nam Cao, chúng ta hiểu thêm về con ngời, cuộc đời để chiêm nghiệm triết lí tình thơng sâu sắc của ông. Qua đó, ngời đọc cũng cảm thông, chia sẻ với những buồn đau của kiếp sống lầm than.