Trong truyện ngắn “Trẻ con không đợc ăn thịt chó”, tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật Thị:
<96> Khốn nạn! Cái số thị chẳng ra gì nên vớ phải một thằng chồng không biết lo, biết nghĩ, chỉ thích ăn, thích uống. Ăn hoang, phá hoại. Thị nghẹn ngào cả cổ. Thị muốn gào thật lớn. Nhng còn vớng mấy ngời bạn ở đấy. Thôi cũng đành cắn răng. Nhng thị không còn sức mà đứng nhìn nó nữa. Thị chạy về nhà bình bịch. Thị quăng thị xuống cái phản gỗ sung đến phịch. Chao ôi là chán nản, thị thấy một nỗi chán nản rời rã xâm lấn ngời…
(III, tr 127) Từ ngày mẹ chết, Ninh luôn nhớ đến mẹ và tâm trạng lúc nào cũng không yên. Đoạn văn sau miêu tả tâm trạng của nhân vật Ninh:
< 97 > Xa kia những ngày bu đi chợ tỉnh , độ gần tối cha về Ninh đã thấy mong. ấy là mới vắng bu có một ngày. Mà nào đã hết cả ngày. Bây giờ vắng bu bằn bặt đã ba năm. Bao nhiêu ngày tháng! Ninh bâng khuâng cả ngời. Y nh là nằm mơ ấy là Ninh đã nguôi ấy.. Hồi mẹ Ninh mới chết, cứ nghĩ đến mẹ là Ninh khóc. Ninh khóc ằng ặc nh ngời nuốt phải ngụm gì đắng quá, nó quánh vào cổ họng. Khóc đến lặng ngời đi, không còn ra tiếng nữa. Chẳng ngày nào không thế, mỗi ngày hai, ba lần. Bây giờ thì Ninh không khóc nữa. Nhng Ninh vẫn còn buồn lắm. Buồn rũ rĩ. Ninh ngơ ngẩn nh mất vía. Có lúc Ninh làm gì mà cũng không biết nữa. Ninh vừa cất con dao hay cái chổi, giá thầy Ninh có hỏi, Ninh đã lại chẳng biết đâu mà lấy…
( IV, tr 160) Trong truyện ngắn “Một đám cới”, tác giả miêu tả tâm trạng của ngời cha Dần khi nghĩ đến lúc Dần phải về nhà chồng:
< 98 > Rồi ông ngồi lử thử. Bởi vì ông buồn lắm. Chỉ lát nữa là ngời ta r- ớc Dần đi. Đêm hôm nay chỉ còn mình ông với hai đứa trẻ con. Nhà sẽ vắng ngắt vắng ngơ, chẳng khác gì ngày vợ ông mới chết đi. Rồi chỉ mơi bữa, nửa tháng là ông phải bỏ nốt hai đứa con trai để ngợc… Ông đờ đẫn cả ngời. Ông
nghĩ bụng rằng: giá Dần không phải về nhà ngời ta, thì có lẽ chẳng đời nào ông phải lên rừng; ông cứ ở nhà với ba con, bố con đùm bọc lấy nhau, bây giờ bỏ lại hai đứa bé mà đi, ông thơng chúng nó quá.
(IX, tr 294) Tóm lại, trong mời truyện ngắn Nam Cao thờng tập trung kể và miêu tả số phận bất hạnh của những ngời dân nghèo nơi làng quê. Tất cả đều vì miếng cơm manh áo, cái nghèo, cái đói cứ bám riết đeo đuổi cuộc đời của họ và cái chết là một kết cục thảm thơng vì đói nghèo.
2.3.3. Câu tờng thuật nhận định, đánh giá
- Câu tờng thuật nhận định đánh giá là kiểu câu thể hiện thái độ nhận định đánh giá của nhà văn đối với hiện thực đợc nói đến trong tác phẩm cụ thể. Trong 2141 câu tờng thuật thì chỉ có 98 câu tờng thuật nhận định đánh giá. Dấu hiệu để nhận diện loại câu này là: ông trời không muốn, từ tình thái
(chao ôi), ta thấy...Sau đây là các tiểu nhóm cụ thể