Thái độ nhận xét khách quan của nhà văn trớc hiện thực tối tăm, đói nghèo, thối nát của xã hộ

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 99 - 100)

đói nghèo, thối nát của xã hội

Loại câu này thờng thuộc câu mở đầu đoạn:

< 193 > Vẻ thê thảm tối tăm của xóm chợ lúc đêm khuya rõ rệt quá!

Không còn sự ồn ào nhộn nhịp lôi cuốn ngời ta làm việc, cuộc đời lầm than lột trần ra tất cả những cái trống rỗng buồn tẻ, trong số đó đám ngời cùng khổ kia đã lúc nhúc sống hết năm này sang năm khác.

( III, tr 136) < 194 > Ngời đàn bà Việt Nam cằn cỗi vì cùng khổ, vì con cái nheo nhóc, vì bị cầm xích bởi những thành kiến, phong tục lễ nghi đè nén nặng nề, đã để tất cả lòng phẫn uất kêu lên trong tiếng khóc, những lúc họ không thể chịu đựng đợc, chứ không biết tìm cách tự giải phóng, thoát khỏi những sự áp chế bằng năng lực dồi dào sẵn có của mình.

( III, tr 132) < 195 > Nếu có trời thì trời nào lại cay nghiệt đến thế! Thấm thía bà nhận thấy rằng càng cố công cùng sức bao nhiêu bà chỉ làm giàu cho những ngờigiàu sẵn ăn mạc thừa mứa, tiêu pha phung phí. Nhng bà không thể tìm ra sự giải quyết, sự hiểu biết để tranh đấu cải thiện đời sống trớc nhng sức ngăn cản của các giai cấp bóc lột. Khi bà chỉ là ngời mẹ chịu khó, nhẫn nhục và hay lo sợ vì thấy những sợ bắt bớ, tra tấn và đầy ải tù tội.

( III, tr 135) Loại câu này có khi đứng giữa đoạn:

< 196 > Những tiếng gà gáy ran kia vang dần vào lòng họ, làm xao động lên. Nhng, chỉ vẫn những cảm giác bùi ngùi và lành lạnh thắt con tim họ lại. Họ mênh mông thấy mình yếu ớt hèn mọn quá dới một định mệnh ghê gớm, cái định mệnh nh đợc hầu hết những đàn bà An Nam cần lao tin tởng và khiếp phục. Sự vất vả, lam lũ chồng chất lên đầu lên cổ họ gần nh là một dĩ nhiên. Cả sự làm tôi đòi cho cha mẹ, họ hàng và chồng con.

( IV, tr 180)

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 99 - 100)