Miêu tả thời gian

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 60 - 63)

b1. Miêu tả thời gian hiện hữu, gắn với từng nhân vật

Trong truyện ngắn của Nam Cao loại câu này thờng chứa các từ chỉ thời gian nh: đêm đã khuya, buổi sáng hôm ấy, hơn ba tháng, mấy hôm nay, sáng hôm sau, xế chiều hôm ấy, một buổi sáng… Những yếu tố chỉ thời gian này th- ờng đợc đặt ở đầu đoạn văn trong tác phẩm. Trong sáng tác của Nam Cao, nhân vật thờng sống trong thời gian hiện thực

Ví dụ:

Trong truyện ngắn “ Con chó mực”, thời gian đợc miêu tả:

<81> Đêm đã khuya, Du lại nghe tiếng Mực rống lên. Chàng thấy toát mồ hôi và nhất định không giết con chó nữa. Nhng gần sáng chàng còn đơng mơ mộng, thì đã nghe Hoa gọi cuống cuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mệt mỏi thế nào mà ngủ quên đi ngay ở giữa sân để đến nỗi bị Hoa úp đợc.

( II, tr 31) Ví dụ trên có hai yếu tố chỉ thời gian. “Đêm đã khuya” đợc đặt ở đầu đoạn còn “ Nhng gần sáng” đợc đặt ở đầu câu văn

<82> … Buổi sáng hôm ấy trời ấm áp. Có nắng hanh. Nắng luôn mấy hôm rồi, nên vờn khô ráo… Đật và Ninh chạy tung tăng đợc… Bỗng một bọn

năm, sáu ngời, kẻ cầm lạt, kẻ cầm dùi đục, tuốn vào đầy sân. Mồm họ nhai trầu. Họ nói chuyện toang toang nh một bọn đồ tể đi bắt lợn.

(IV, tr 166) <83> Một buổi sáng, chừng nh chúng cạn tiền và cạn cả lòng yêu. Dì đoán thế vì luôn hai, ba hôm, dì không thấy chúng uống rợu và cời sặc sụa. Con vợ bé vừa nhổ bọt vừa nói cằn nhằn. Anh đàn ông hõm má vào và lõ mũi ra. Hắn vừa khoằm khoặm mắt vừa văng tục. Con kia mặt sng lên, cứ nói một câu lại choai ngời lên một cái và vỗ đùi đồm độp. Chúng nó nhảy xổ vào nhau. Rồi đấm đá, cắn cấu lẫn với những tiếng gào thét ầm ĩ quá. Chẳng biết làm sao, để mặc chúng, dì bỏ đi làm. Cũng nh dì đã mặc những phút mặn nồng của chúng.

(X, tr 337-338) <84> Xế chiều hôm ấy, bà mẹ chồng và chồng Dần mới đến. Cả hai cùng mặc quần áo cánh. Bà mẹ khoác một cái áo nâu dài đã bạc, ở trên vai. Chú rể xách một chẽ cau, chừng một chục quả. Vào đến nhà, y lúng túng không biết đặt đâu…

(IX, tr 293) Sau đây là câu miêu tả thời gian trong truyện “ Một bữa no”:

<85> Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu còn đợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin ngời này một miếng, ngời kia một miếng. Lòng thơng cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nớc mắt.. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Bà ra đi.

( VI, tr 228) Câu miêu tả thời gian dẫn ngời đọc đến với những sự kiện, sự việc diễn ra trong cái thời gian định sẵn.

Trong truyện “ Lang Rận”, Nam Cao viết: <86> Sáng hôm sau

Ông chỉ đi suốt đêm, chả ở nhà mà xem… Đêm qua chúng tôi bắt đợc kẻ trộm. Cô Đính Đa mắt nhìn anh, cời ranh mãnh. Bà cựu nháy em chồng cời. Ông cựu biết ngay là có chuyện gì rắc rối. Ông lật đật đi thẳng vào buồng bếp. Vợ và em theo cời khúc khích.

(VIII, tr 280) Trong ví dụ trên, câu miêu tả thời gian “ sáng hôm sau” đặt ở đầu tác phẩm và đợc tách thành một câu đặc biệt, đứng riêng với t cách là một đoạn tối giản, nhằm dẫn ngời đọc vào hẳn trong thời gian nghệ thuật của tác phẩm.

* Miêu tả thời gian tâm lý nhân vật

Nam Cao hay diễn đạt thời gian bằng những từ: từ đấy, đợc ít lâu, từ ngày có ông Lang Rận, nhng một đêm mùa đông rét mớt kia, thế rồi một hôm, ít lâu nay, buổi tối hôm ấy

Trong truyện “ Lang Rận”:

< 87 > Từ đấy, đôi tri kỉ thờng tâm sự với nhau. Mụ Lợi đã biết về gia cảnh thầy lang. Thầy lang cũng tỉ tê hỏi dò mụ mà thông tỏ đợc cái ngọn nguồn lạch sông của mụ.

( VIII, tr 277) < 88> Từ ngày có ông Lang Rận, những lúc không có ai, mụ Lợi thờng lân la nói chuyện với ông. Mà ông lang chẳng biết nói với ai, cũng nói chuyện với mụ để có ngời mà nói.

( VIII, tr 275) < 89> Một đêm, sau khi đã than thở với con hết quá một trống canh, bố Dần thở dài bảo rằng: cơ cực này, nếu còn ở nhà, rồi đến chết đói cả lũ mà thôi.. Bố con mình có thân thì phải liệu dần đi. Cũng chẳng còn mấy ngày nữa mà đã hết năm, thôi thì ta cũng cố mà chịu vậy qua riêng rồi sẽ tính.

( IX, tr 286) < 90 > Xế chiều hôm ấy, bà mẹ chồng và Dần mới đến.

< 91 > Một buổi sáng, chừng nh chúng nó đã cạn tiền và cạn cả lòng yêu. Dì đoán thế vì luôn hai, ba hôm, dì không thấy chúng uốn rợu và cời sặc sụa.

(X , tr336) < 92 > Chiều hôm ấy, nhà có vẻ đám ma. Dì không thấy con vợ bé đâu. Cả chồng dì cũng thế. Nhà cửa, đồ đạc thì bừa bộn. Mấy cái nồi đất và đôi lọ xách nớc tan ra từng mảnh. Lấy tiền đâu mà sắm sửa lại bây giờ.

( X, tr 338)

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w