Câu kể theo tuyến nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 86 - 91)

* Giới tính

- Kể về cuộc đời của nhân vật nữ

Truyện ngắn “Hai mẹ con”, nhân vật bà mẹ Thởng với những đêm thao thức, trằn trọc vì lo nghĩ hết việc này đến việc khác.Ta hãy cùng bà mẹ Thởng trở về quá khứ của bà. Tuy cuộc đời khổ cực nhng giàu lòng yêu thơng

< 158 > Tên bà là Gái- nhỡ. Cái tên không biết của ai đặt cho. Ngời con mồ côi cha mẹ từ khi cha biết nói này đã chuyển qua tay nhiều ngời và nếm đi nhiều tỉnh. Mãi đến năm lên chín tên Gái- nhỡ mới là cái tên nhất đinh. Gia đình nuôi bà nghèo lắm: Cha mẹ già yếu, hai vợ chồng hiếm hoi, sống lần hồi, thiếu thốn. Nhng tất cả đều cùng tốt bụng thơng mến ngời cùng cảnh ngộ. Ngời

chồng làm thợ ca, quần quật suốt ngày. Nhiều khi bác phải thức tới nửa đêm để kéo khoán hàng trăm mạch. Ngời vợ làm và bán quà bánh.Mùa đông, mùa thu: thang, cuốn. Mùa xuân: bánh trôi, bánh chay. Mùa hạ: thạch, chè nớc, xôi vò. Bà rất hiền lành và chịu khó, đợc mẹ nuôi mến lắm, sắm cho cả vòng khuyên và áo the, quần nái bằng món tiền bỏ ống mỗi ngày dăm ba xu đổ ra.

(III, tr130-131) Cuộc đời của vợ chồng lão Đen trong truyện “Bố con lão Đen” đợc tác giả kể theo sự phát triển của thời gian

< 159 > Mụ lấy lão Đen, bị trói buộc lại với hắn, chẳng vì treo cới hay tiền của vốn liếng gì. Anh làm phu, chị làm phu; anh không cha mẹ, chị cũng trên không chằng dới không rễ; anh chị thân mật với nhau, vui buồn với nhau d- ới một trời than bụi và hơi dầu máy. Một hôm kia, họ hẹn mà tìm nhau trong một đêm tối, sau đó thì họ trở nên vợ chồng. Đã nhiều lần tay bế một đứa, tay dắt một đứa, và còn sắp thêm một thúng con quần áo, mụ vợ quyết lìa hẳn anh chồng. Mụ ra Cẩm Phả, vào Vàng Danh, Uông Bí thuê hẳn nhà, mua lại hẳn gi- ờng. Nhng chỉ đợc mơi hôm, những buổi sớm tinh sơng, những buổi chiều mờ tối, những bớc chân dồn dập của những ngời làm ăn buôn bán trở lại nhà giữa những tiếng eo sèo của cảnh cơ cực, lại làm mụ Đen khóc. Mụ khóc rng rức. Thế là ngời ta lại thấy vợ lão Đen về với hắn, rồi lại đẻ với hắn và bị hắn đánh những trận thừa sống thiếu chết.

( V, tr 215) Tác giả kể về cuộc đời nhân vật Tỵ trong truyện “Láng” đầy gian nan, vất vả lần hồi

< 160 > Tỵ không phải là ngời làng. Một năm đói kém, ngời ta thấy một đôi vợ chồng dắt nhau đến chợ Huyện với một cái gánh, một bên có bốn đứa con, một bên xếp ních những quần áo, nồi niêu, bát đĩa. Gần hai mơi năm, cái gia đình không ai rõ tông tích ở đâu ấy lần từ ngoài chợ dần dần vào trong này rồi lấy thẻ làng. Ngời chồng thì làm thuê, ngời vợ bán quà vặt, bốn đứa con cũng phải đem góp những cánh tay non nớt vào việc đan vó để kiếm cơm ăn. Sau, nhận đợc hai mẫu ruộng bồi ở bãi Đồng Xá của bà Bá thì hai vợ chồng ở

nhà cày cấy cho tới dịp Tỵ đã hai mơi và một đứa em gái Tỵ đã mời sáu. Con sống có, con chết có ở cái nơi không phải chôn rau, cắt rốn mình và có mồ mả tổ tiên mình này, cha con Tỵ đã cất đợc một cái nhà tre, sắm đợc cái bàn thờ và may mới hẳn vài cái quần áo chúc bâu, đi đâu trông cũng tơm tất. Nhng, sự sống của những bàn tay trắng ấy cũng nh của Láng, của Nấm, lần hồi đợc ngày nào biết ngày ấy thôi.

( VIII, tr 331-332) - Kể về cuộc đời của nhân vật nam

Trong truyện “Giọt máu”, cuộc đời của gia đình bác Thành với nhiều mất mát và vất vả đợc thể hiện qua đoạn văn sau:

<161 > Ngời đàn ông nọ tên là Thành, ngời trong xóm gọi y là bác khán Thành. Bác khán Thành trai, bác khán Thành gái… Nh ngời ta cho biết bác cũng đã có ruộng vờn, nhà cửa hẳn hoi của ông cha để lại. Hai ngời cũng đã hết sức cày sâu cuốc bẫm để đợc gặt một ít thóc về vụ mùa và dỡ một ít khoai, ít đỗ về vụ chiêm. Nhng một năm con nớc không thể tởng tợng đợc đổ giữa ngày tháng chín. Trong nháy mắt tất cả những cái gì là vật sống trên dải đất hàng trăm cây số ở ven biển đã bị cuốn đi. Đứa con trai đầu lòng và đứa con gái lớn của vợ chồng bác đã mất tích cùng với hàng chục họ hàng nội ngoại bác và hàng trăm ngời ở mấy làng lân cận nữa. May vợ chồng bác và mấy đứa con bé lại vừa ra tỉnh làm ăn… Chồng làm “cu li” nhà máy sợi. Vợ đi các chợ cất rau đậu về bán rong phố.Cái gia đình ấy làm ăn hoàn toàn nh những ngời nghèo trong xóm, họ đã lìa hẳn quê, sống gửi chết nhờ ngoài tỉnh.

(IX, tr 370-371) - Kể về tâm trạng của nhân vật

Nguyên Hồng đã kể tâm trạng của bà mẹ Thởng trong “Hai mẹ con” đầy mâu thuẫn không biết nên cho Thởng đi hay không nên.

< 162 > Bà mẹ Thởng đã tê tái vì những cảm xúc, những ý nghĩ. Bà đã toan nằm xuống giờng để giấc ngủ đem lại sự bình tĩnh, sáng suốt cho tâm trí, sớm đây sẽ giúp bà giải quyết nhanh chóng và chu đáo cái việc quan trọng kia.

Nhng khi duỗi thẳng bắp đùi mỏi nhừ và kéo chăn đắp, bà lại úp bàn tay lên trán. Những ý nghĩ rối loạn trong đầu óc. Rất nhiều lời thúc giục bên tai hãy thức suốt đêm nay để tìm cho câu trả lời chín chắn để cho khỏi mang hận sau này. Bà mẹ lại đau đớn nghĩ đến bố mẹ ngời cha nuôi mình già yếu không còn trông mong vào đâu để sống là sự sút kém của khí lực mình, rồi đến bao nhiêu nỗi khó khăn không thể vợt qua, bao nhiêu sự điêu đứng sẽ vùi dập đời sống. Lòng càng thắt lại. Bà không dám kéo dài sự tởng tợng hắc ám mà vội rẽ sang mớ ý nghĩ khác.

( III, tr 136) Đoạn văn sau kể về tâm trạng của bà Phó ở truyện ngắn “ Cái xích cũ” khi mỗi lần nhắc đến con chó vện mà bà rất mực yêu quý.

< 163> Tâm trí bà đã hoàn toàn bâng khuâng và nh có làn gió lạnh thổi vang, trong đó sự chua xót lại thấy thắt lòng bà. Con chó nhà ông già vừa nhắc đến kia bà nuôi ngay từ khi nó mới rời vú mẹ, tới nay nó vừa đúng một năm.. Nó là giống chó chùa ở ngay sau nhà bà, trông to và dữ lắm. Khi bà phó xin con vện về, tất cả con gái, con dâu đều nhao nhao phản đối nào tốn cơm, nào ỉa bậy, nào hay chạy rông ra đờng ngoài phố bị phạt thì lấy tiền đâu mà nộp, nào nhỡ hoá điên cắn phải ngời ta thì rũ tù… Bà Phó đã nhiều lần bị con gái day dứt vì tội cơm nớc tốn kém, bà thoáng có ý định bán con vện đi thì chỉ một giây sau bà thấy không thể nào làm nh thế đợc. Ruột gan bà đến đứt ra mất nếu con vện bỏ bà.

( VI, tr234) Hạnh phúc bên ngời yêu hay ở lại với gia đình ngời chú mà ngời con gái trong tác phẩm cùng tên coi nh ngời cha. Sự dằn vặt ấy nh níu kéo chân cô ở lại. Đoạn văn là dòng tâm trạng của ngời con gái:

< 164 > Ngời con gái ấy xót xa cho mình vô cùng, và y xót xa cho cả những ngời thân mến, họ đau khổ mà không rõ, y thơng cho ngời chú cặm cụi nuôi các con cháu đến tận giờ mà cũng cha đợc đền bù chút gì. Y thơng cho ng- ời thím cằn cỗi nh điên cuồng, đến y là kẻ dễ tha thứ và chứa chan cảm tình với

mọi ngời mà lắm lúc không chịu đựng đợc bà và cũng bị bà coi nh quân thù, quân hằn. Y thơng cho hai đứa con nhỏ của chú và ngời em của y thua anh, kém bạn. Và y man mác nghĩ đến hai đứa bé mới đẻ của thím và ngời em dâu kia, cha mẹ chúng làm ăn lam lũ nh thế còn mong gì gây dựng cho chúng làm ăn lam lũ nh thế còn mong gì gây dựng cho chúng đợc sung sớng.

( VII, tr 285-286) Nhân vật Láng- một ngời con gái đảm đang tháo vát sinh ra trong một gia đình nghèo hèn. Tác giả đã kể tâm trạng của cô khi nhìn thấy cuộc đời bất hạnh của mẹ mình:

< 165 > Ruột gan Láng xoắn lại, Láng cố giữ nớc mắt nhng không thể ngăn đợc cổ họng nghẹn ứ. Láng cúi gầm mặt xuống, móng tay xiết be bét những vết ngập mặt đất. Láng thấy xót xa cho mẹ còn gấp trăm mình. Vì đó là sự nhục nhã, đau khổ của một kẻ đã chết và suốt đời chẳng đợc một chút sung sớng. Mẹ Láng cũng nh hầu hết những ngời đàn bà trong làng, về đến nhà chồng là phải chúi mắt, chúi mũi làm để trả cái nợ cới xin của mình. Rồi từ năm có con, cha dứt đứa nhớn đã tiếp đứa bé, mẹ Láng chỉ còn là một hình nhân có cử động mà không cời nói, bên cạnh cha Láng ngày càng quát tháo hơn chục đứa trẻ ê a học chữ nho đến bữa có cơm thì ông ăn, có rợu thì ông uống, và có quần áo thì mặc, ai đến rủ thì đi.

( VIII, tr 318) * Câu kể hoàn cảnh của nhân vật

- Nhân vật xuất thân từ nhà giàu

< 166 > Sinh trởng trong một gia đình giầu, Hộ chẳng phải mó tay vào một việc gì. Ngày hai buổi Hộ đi học rồi đi chơi rong phố, hay góp mặt ở rạp chớp bóng, ở nơi đàn hát, hay cùng một cô gái nhí nhảnh nào đó tự tình ở những chốn cây cỏ, mây nớc, rồi cùng nhau chụp hình, cùng nhau ca hát các bài hát tây mới. Sự suy nghĩ bị Hộ ghét cay, ghét độc. Hộ muốn tâm trí lúc nào cũng nh bọt nớc trên một dòng sông êm ả, trôi đến đâu thì trôi. Châm ngôn của đời Hộ lúc thanh xuân này là: sung sớng với một cô gái đẹp nhí nhảnh, với các quần

áo lạ kiểu, với các cuộc vui ồ ạt nh cảnh đời phù phiếm trên màn ảnh, nh cảnh thơ mộng toàn yêu đơng trong những tờ báo để các trai gái mới lớn đọc khi không biết và không muốn làm việc gì.

( III, tr 174) - Nhân vật có hoàn cảnh cùng khổ

<167 > Chồng làm “cu ly” nhà máy sợi. Vợ đi các chợ cất rau đậu về bán rong phố. Cái Thạo lớn theo mẹ đi chợ để tập tành đỡ vực. Cái Thạo bé và cái Tý con ở nhà lê la cho qua ngày chờ tới khi lớn thì hoặc chợ búa với mẹ hay lại cày cục đi làm với bố! Cái gia đình ấy làm ăn hoàn toàn nh những ngời nghèo trong xóm, họ đã lìa hẳn quê, sống gửi chết nhờ ngoài tỉnh.

( IX, tr 371)

3.3.1.2. Câu miêu tả

Câu miêu tả trong truyện ngắn Nguyên Hồng thờng nêu lên đặc điểm của nhân vật, sự vật tại một thời điểm. Sau đây là một số tiểu nhóm câu miêu tả cụ thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w