Sử dụng biện pháp so sánh

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 69)

Trong truyện ngắn Nam Cao dấu hiệu để nhận biết biện pháp so sánh đó là từ so sánh: nh. Bộ phận so sánh xuất hiện sau từ nh đều có nghĩa chung là đói nghèo, cơ cực.

< 106 > Bởi vậy hắn cho đời thật đáng buồn. Kiếp ngời nản lắm. Trời thì cay nghiệt nh một bà già thiếu ăn ngay từ lúc còn thơ.

(III, tr 124) < 107 > Bỗng một bọn năm sáu ngời, kẻ cầm lạt, kẻ cầm dùi đục, tuốn vào đầy sân. Mồm họ nhai trầu. Họ nói chuyện toang toang nh một bọn đồ tể đi bắt lợn.

(IV, tr 166) < 107 > Bà lão, bị những lời tàn nhẫn ấy hắt vào mặt quả nhiên không còn nói sao đợc nữa. Bà cúi đầu, nh một con mẹ ăn cắp lúa, bị tuần sơng tóm đợc.

( VI, tr230) < 108 > Anh chàng có cái mặt trông dơ dáng thật. Mặt gì mà nặng trình trịch nh mặt ngời phù, da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề.

(VIII,tr 272)

<109 > Mụ ngơ ngác nhìn quanh. Và khi trông thấy tình nhân, mụ rú lên. Mụ vật vã ngời, khóc rống nh một con chó cha quen xích.

< 110 > Dần cha tỉnh hẳn ra. Dần đã thấy những tiếng gà gáy rất mong manh, rất xa xôi vẩn lên trong giấc ngủ nửa mê nửa tỉnh. Rồi thì Dần tỉnh hẳn. Có lẽ do một tiếng gáy cọc lốc của anh gà trụi trong chuồng gà nhà bên cạnh. Con gà đang ở thời kì tập gáy, tiếng gáy ngắn nhng đã vang động lắm. ấy là một con gà có sức. Dần phác lại trong tởng tợng cái hình dung lộc ngộc của nó, lấc cấc và vụng dại nh một anh con trai mời sáu tuổi, đôi chân cao, cái cổ trần ngất nghểu, cái màu đỏ khè mới hơi nhu nhú, cái đuôi cụt ngủn.

(IX, tr 282)

< 111 > Dì héo hắt đi, dì còm cõi, đúng nh một con mèo đói.

( X, tr 337)

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 69)