b. Thái độ nhận xét, đánh giá về số phận con ngờ
3.6.2.2. Khác biệt về đề tài nội dung
Trong quá trình sáng tác mỗi nhà văn dờng nh có một hệ thống đề tài riêng và chỉ thực sự làm chủ ngòi bút khi viết về đề tài đó.
Nam Cao bớc vào làng văn, văn học hiện thực 1930-1945 với hai mảng đề tài: ngời nông dân ở chốn thôn quê, và ngời tri thức Tiểu T Sản. Nam Cao khai thác mảng đề tài trên, đặc biệt là đề tài nông dân ở chốn thôn quê. Nhng ở sáng tác của ông, bức tranh hiện thực không chỉ nghiêng về bình diện phản ánh, quan sát mà còn xâm nhập sâu vào bản chất sự việc đời sống. Viết về nông dân, Nam Cao thờng chú ý đến những số phận bi thảm. Đấy là những ngời cố cùng, lép vế, những phụ nữ bất hạnh lấy phải ông chồng vũ phu vô tích sự… Ngoài ra ông còn viết về những ngời chỉ vì quá đói nghèo nên đã bị lăng nhục, xúc phạm một cách tàn nhẫn, bất công (Một bữa no, Lang Rận, T cách mõ). Hay những thói h tật xấu của ngời nông dân, phần do môi trờng đói nghèo tăm tối (Trẻ con không đợc ăn thịt chó, T cách mõ). Ông không đặt nhân vật của mình trong những quan hệ rộng lớn, mà chỉ đi vào những vấn đề thuộc quan hệ gia đình nhỏ hẹp diễn ra âm thầm trong những túp lều tối tăm. Từ những đơn vị gia đình trong quá trình bần cùng hoá và li tán ấy, ông phản ánh đợc chế độ thực dân trong những ngày cuối cùng của nó đã bóc lột, vơ vét ngời dân lao động đến cùng kiệt. Tuy nhiên, điều Nam Cao muốn nói không phải chỉ có thế. Phát hiện
sâu sắc nhất của nhà văn là ngời nông dân đang bị huỷ diệt mất nhân tính khi bị đẩy vào cuộc sống khốn cùng không lối thoát ( T cách mõ, Một bữa no ).
Khác với Nam Cao, Nguyên Hồng chọn mảng đề tài ngời nông dân ở chốn thị thành thuộc thành phố cảng Hải Phòng. Đó là những ngời lao động ở xóm chợ, gầm cầu, những ngời phu khuân vác rồi những ngời đàn bà nghèo khổ buôn thúng bán mẹt tần tảo nuôi gia đình, những trẻ em lang thang kiếm sống luôn khao khát hạnh phúc. Thế giới nhân vật của Nguyên Hồng bị vây bọc trong sự nghèo khổ không có lối ra. Họ sống vất vả chui rúc trong những căn nhà lụp xụp, hoặc trần lng lao động trong xởng máy. Nguyên Hồng đã phát hiện trong lớp ngời lao khổ này những phẩm chất riêng đáng quý. Họ bị cuộc đời vùi dập kéo dài chuỗi ngày sống trong mờ mịt tăm tối nhng bao giờ cũng nuôi khát vọng sông chân chính của con ngời. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét: “ Nhìn chung những nhân vật lao động của Nguyên Hồng bao giờ cũng đầy sức sống, vạm vỡ, khoẻ khoắn, không phải chỉ ở thể chất mà từ trong bản chất tâm hồn toả ra và truyền tới ngời đọc”.