Sử dụng biện pháp liệt kê các sự kiện, chi tiết

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 101 - 104)

b. Thái độ nhận xét, đánh giá về số phận con ngờ

3.3.4.2. Sử dụng biện pháp liệt kê các sự kiện, chi tiết

Trong câu văn sau đây, các yếu tố liệt kê đã tạo nên bức chân dung hoàn chỉnh về nhân vật ông lão ăn mày với hình dáng tiều tuỵ đáng thơng:

< 204 > … Tởng ai, đó là ông lão, đầu râu bạc phếch, mắt mù, quần áo rách mớp, ôm trong lòng một cái bị, một cái rá có một tảng xôi đã khô, mấymiếng thịt gà gặm dở và một con chó vàng ngồi ở dới nách.

Biện pháp liệt kê đợc dùng để miêu tả bộ mặt đáng yêu của bé Thởng trong truyện ngắn “Hai mẹ con”:

< 205 > Thởng giống bà nh lột: mắt đen láy, miệng nhỏ, môi mỏng và có hai lúm đồng tiền ở cặp má hồng mọng… Nhiều ngời đã lầm tởng là con gái. Bà gánh hàng đi đâu, Thởng theo đấy. Ngời ta gọi Thởng là “cái đuôi của cô hàng xôi chè”.

( III, tr 133) < 206 > Chồng quang gánh của bà lẩn trong xó tối bị chuột đến sục sạo luôn. Nhng có gì mà mò mẫm! Một sợi bún cũng không còn dính mẹt, một mẩu xơng, một vụn thịt cũng bị đứa bé con chị Năng nhặt nhạnh.Tất cả đều nhẵn quẹn, những thúng mủng ấy, tất cả đều ái mủn cả rồi!

( III, tr 138)

ở truyện ngắn “Cái xích cũ”, Nguyên Hồng cũng sử dụng phép liệt kê khi miêu tả khuôn mặt vui tơi của bé Thuột:

Cái Thuột vồ lấy mảnh sắt tròn hãy còn trong tay bà nó. Nó cời khanh khách, trán, mắt, mũi chun cả lại. Nó giơ cái bánh xe ấy lên, vừa nhảy vừa reo luôn miệng.

( VI, tr 226) < 207> Bà cụ phó lại bắt tay vào việc. Quét xong nhà bà đem chiếu ra giũ, giát giờng ra đập rồi phơi dựa vào cái hàng rào bằng nứa tép vây lấy mảnh sân rộng hơn manh chiếu trải. Bà lau chùi đồ đạc; một cái bàn cao lênh nghênh và khập khiễng trên đó bầy bốn bát nhang, bốn bài vị, hai chân nến bằng gỗ, một mâm bồng, và rất nhiều thứ lắt nhắt khác; vỏ chai rợu, nâm sành, ấm chén

vân vân

( VI, tr 227) < 208 > Thật ra con bé này nh đúc ở khuôn mặt ấy ra: cái trán nó cũng dô, lôngmày ngắn ngủn, mũi to thây lẩy, môi trên cuộn và loe lên.

( VI, tr 231) Còn đoạn văn sau đây liệt kê những đồ nghề kiếm sống của ngời chú trong “Ngời con gái”:

< 209 > Ngời chú về tầm ăn cơm xong là giở đồ làm ra ngay. Nhà ông không có tiền mắc điện, thắp cây dầu ngọn đèn vặn cao, vàng ngụt. Búa, đục, giũa, kìm, đinh, ốc, dây thép, sắt vụn… bày la liệt trên cái mặt bàn rộng nh cái giờng, tự tay ông đóng lấy với những mảnh ván thùng xi măng.. Trớc ông chỉ nhận việc t về làm những ngày nghỉ. Giờ cả tra và tối. Ông chữa xe đạp, đồng hồ, khoá, máy chữ, bất cứ cái gì về những máy móc thờng dùng.

( VII, tr 279-280) Với truyện ngắn “Láng”, tác giả sử dụng biện pháp liệt kê khi miêu tả cuộc sống của chị em Láng:

< 210 > Láng còn có những ngày nào phải làm những công việc nào, Chứ Nhớn thì sáng ra tự trên giờng bớc xuống đất là luôn tay luôn chân, sục sạo, xốc vác, quần quật cho tới khuya. Vớt bèo, hái rau, xin nớc gạo, nấu cám lợn, đi chợ bán những thứ rau đậu nhà trồng, làm vờn, cắt củi, lấy lá tre, nhặt củi rào, thổi cơm, giặt giũ, dọn dẹp cửa nhà, tất cả những công việc không nhất định một chỗ và không hẳn một tên này… đều dồn vào phần Nhớn, và Nhớn phải nhận lấy, mê man mà làm cho trọn.

( VIII, tr 310) Tóm lại, trong các câu tờng thuật, Nguyên Hồng luôn sử dụng lớp từ ngữ có tính chất thông dụng của tầng lớp nhân dân lao động. Đó là thứ ngôn ngữ mộc mạc giàu chất gợi cảm. Đối tợng nổi bật trong câu kể và miêu tả của ông thuộc tầng lớp lao động nghèo thành thị. Để miêu tả về họ Nguyên Hồng thờng sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê. Câu văn của ông luôn thể hiện tiếng nói thiết tha, đằm thắm, yêu thơng bởi cuộc đời ông đã từng nhiều năm gắn bó với những cảnh ngộ mà ông đa vào trong tác phẩm của mình. Cũng chính vì vậy, khi tờng

thuật về những đối tợng này hầu nh ông đã hoá thân vào nhân vật, cùng chia sẻ từng cảnh ngộ, từng cảm xúc, hành động với nhân vật của mình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 101 - 104)