Câu có chủ ngữ bị phủ định

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 83)

b. Sử dụng thành ngữ

3.2.2.1Câu có chủ ngữ bị phủ định

Ví dụ:

< 133 > Không phải mụ đuổi theo chồng.

( V, tr 217) <134 > Nhng ở xóm này đã hơn mời năm, đàn ông, đàn bà, già trẻ, nhớn bé, chẳng ai lại dại nh thế cả để khi không bị là nhân tình vợ hắn, ăn cắp của nhà hắn và giơ đầu chịu búa đinh, củi tạ, chân bàn.

( V, tr 214) < 135 > Nhng vẫn không một ai vào can.

( V, tr 214) < 136 > Không phải ông nghe vợ ông hay con dâu ông nói.

(VII, tr 290) <137 > Vì tất cả cái Nấm tách bạch ra ấy, không phải Láng chỉ hiểu biết thôi mà nh thật Láng đã thành vợ cậu Hải, về làm dâu bà Bá đơng sống từng giây phút cái cảnh sống bề ngoài rất đẹp đẽ mà bao ngời, kể cả kẻ trong cuộc và kẻ chung quanh đều tin nh thế, khao khát đợc và gìn giữ mãi mãi.

( VIII, tr 317)

3.2.2.2. Câu có vị ngữ bị phủ định

Ví dụ:

< 138 > Thởng không sài đẹn, quặt quẹo nh những đứa trẻ khác.

( III, tr 133) < 139 > Chúng không chào Hộ, trâng tráo nhìn Hộ.

(IV, tr 175) < 140 > Mụ Đen không ăn nhng vẫn ủ cơm để phần chồng.

< 141 > Nhng bà cha dám mua vội, bà phải để cho những ngời có tiền ngay đong trớc.

( VI, tr 235) < 142 > Nhng bà Phó không nghe thấy gì.

( VI, tr 234) <143> Luôn mấy đêm ông không ngủ đợc.

( VII, tr 294)

3.2.2.3. Câu có thành phần phụ bị phủ định

Trong truyện ngắn Nguyên Hồng, câu trần thuật có thành phần phụ bị phủ định chủ yếu là phủ định trạng ngữ

Ví dụ:

<144 > Không dám để con lêu lổng, bà phải cho Thởng đi học.

( III, tr 133) => phủ định trạng ngữ < 145 > Mụ lấy lão Đen, bị trói buộc lại với hắn, chẳng vì treo cới hay tiền của vốn liếng gì.

( V, tr 215) => phủ định trạng ngữ < 146 > Nhng cha cất đợc bớc, bà Phó vội níu lấy bờ giậu, đứng lặng ngời đi.

( VI, tr 228) < 147 > Chẳng chờ đợi con ông, ông đi trớc.

( VII, tr 274) < 148 > Không để chị dứt câu, Thạo bé đã văng tục ra mà òa lên khóc.

( IX, tr 382) < 149 > Chẳng kịp rửa qua cái mặt và đặt gánh cỏ vào quá bên trong, Láng phải ngồi ngay xuống xới cơm cho chúng nó.

( VIII, tr 309) < 150 > Không làm việc lặt vặt nh em, Láng cũng đã quần quật từ sáng sớm tới năm giờ chiều.

( VIII, tr 312) < 151> Cha dứt bài hát, mẹ Bồng ngồi phịch xuống bệ cây bàng, hai chân xoạc ra, ngả hẳn đầu đứa con vào lòng, lấy tay cậy cậy lợt bùn bám ở đầu vú nhổ bọt chùi xong mới cho con bú.

( X, tr 414)

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 83)