Tiểu kết chơn g

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 113 - 116)

b. Thái độ nhận xét, đánh giá về số phận con ngờ

2.4.Tiểu kết chơn g

Khảo sát đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nguyên Hồng, chúng tôi rút ra những kết luận chính:

a. Về số lợng

Truyện ngắn Nguyên Hồng sử dụng cả câu trần thuật khẳng định và câu trần thuật phủ định. Trong đó câu trần thuật khẳng định đợc sử dụng với số lợng lớn: 1940/2226 (chiếm 87,15%). Câu trần thuật phủ định: 276/2226 (12,85%).

b. Về nghệ thuật trần thuật

Trong cách trần thuật của mình, Nguyên Hồng chú trọng cách kể, miêu tả và đa rất ít câu nhận xét, đánh giá. Câu trần thuật kể chiếm số lợng lớn nhất: 1631/2226 câu (73,27%), kế đến là câu trần thuật miêu tả: 422/2226 câu ( 22,82%) và câu nhận xét, đánh giá chỉ có 87 câu( 3,91%).

c. Về nội dung trần thuật

Trong câu trần thuật, Nguyên Hồng thờng viết về cuộc sống của ngời dân nghèo thành thị phải lăn lộn kiếm sống trong những không gian bó buộc, tù hãm, luẩn quẩn, khi kể, miêu tả thì cụ thể sinh động; khi nhận xét, đánh giá thì chính xác, sâu sắc.

d. Biện pháp nghệ thuật tạo nên thành công trong truyện ngắn Nguyên Hồng là biện pháp tu từ so sánh và liệt kê. Còn trong truyện ngắn Nam Cao là biện pháp tu từ so sánh và sử dụng thành ngữ.

e. So sánh đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyên Hồng, chúng tôi thấy những điểm tơng đồng và khác biệt trong cách sử dụng câu trần thuật trong truyện ngắn của hai nhà văn:

- Điểm tơng đồng:

+ Nam Cao và Nguyên Hồng đều sử dụng câu trần thuật khẳng định nhiều hơn câu trần thuật phủ định.

+ Trong cách trần thuật, cả hai nhà văn thờng sử dụng câu trần thuật để miêu tả ngời, cảnh vật, không gian và thời gian

+ Nội dung trần thuật thờng phản ánh cuộc sống của ngời dân nghèo. - Điểm khác biệt:

+ Về kiểu câu: trong truyện ngắn Nam Cao câu trần thuật khẳng đợc sử dụng ít hơn truyện ngắn Nguyên Hồng. Nhng câu trần thuật phủ định Nam Cao

sử dụng nhiều hơn câu phủ định trong truyện ngắn Nguyên Hồng. Câu kể trong truyện ngắn Nam Cao ít hơn Nguyên Hồng, nhng câu miêu tả và câu nhận xét đánh giá lại nhiều hơn truyện ngắn Nguyên Hồng.

+ Về nội dung: truyện ngắn Nam Cao thờng viết về cuộc sống của ngời nông dân vùng quê, còn truyện ngắn Nguyên Hồng thờng viết về cuộc sống của những ngời dân nghèo thành thị.

+ Về ngôn ngữ: Nam Cao kể chuyện khách quan, lạnh kùng, nặng nề về hiện thực. Nguyên Hồng thiên về tính ấm áp, giàu lãng mạn.

Kết luận

Qua tìm hiểu và so sánh đặc điểm câu trần thuật trong hai mơi truyện ngắn của Nam Cao và Nguyên Hồng, chúng tôi có một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 113 - 116)