Miêu tả nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 52 - 60)

a1. Miêu tả hình thức bên ngoài của nhân vật

* Miêu tả vẻ bên ngoài khuôn mặt nhân vật

Trong truyện ngắn “ Nghèo”, tác giả đã miêu tả anh đĩ Chuột với dáng vẻ hình hài nh một con ma đói:

<63> Anh đĩ Chuột giở mình, hơi nghiêng mặt quay ra. Một làn ánh sáng mờ lớt qua làm cho cái mặt hốc hác và màu da đã xanh lại xanh thêm. Mái tóc dài xoà xuống vai và cổ, hai con mắt ngơ ngác và lờ đờ, những chiếc răng dài và tha ở cái mồm hé ra để cho dễ thở khiến anh có cái vẻ đáng sợ của con ma đói.

Sau đây là những nét trên mặt Lang Rận trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

<64> Anh chàng có cái mặt trông dơ dáng thật. Mặt gì mà nặng trình trịch nh mặt ngời phù, da nh da con tằm bủng, lại lấm tấm đầy những tàn nhang. Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn, lại gồ lên. Đôi mắt thì híp lại nh mắt lợn sề. Môi rất nở cong lên, bịt gần kín hai cái lỗ mũi con con, khiến anh ta thở khò khè. Nhng cũng cha tệ bằng lúc anh cời. Bởi vì lúc anh cời thì cái trán chau chau, đôi mắt đã híp lại híp thêm, hai mí gần nh lại dính tịt lại với nhau, môi càng lớn thêm lên, mà tiếng cời, toàn bằng hơi thở, thoát ra khìn khịt. Cái mặt ấy dẫu cho mỗi ngày rửa ba lợt xà phòng. Huống chi anh chàng lại bẩn gớm, bẩn ghê. Có lẽ mỗi buổi sáng, ra cầu ao, anh chỉ nhúng mấy ngón tay, rửa độc một tí đầu mũi mà thôi. Mặt anh mốc meo lên.

( VIII, tr 272) * Miêu tả dáng vẻ bên ngoài

Nam Cao đã miêu tả dáng vẻ bề ngoài của nhân vật Lang Rận vừa bẩn thỉu vừa luộm thuộm :

<65> Còn quần áo thì gố ghỉnh, mắt thì đầy gỉ, đứng cách ba thớc còn ngửi thấy mùi chua, mà rách rới, mà mất cúc, mà sứt chỉ, mà lôi thôi lếch thếch. Không hiểu anh ta chỉ có một bộ quần áo hay sao mà từ ngày đến nhà bà đến giờ vẫn chửa thay. Hèn chi mà rận lắm hơn giòi. Chúng bò lổm ngổm cả xuống cái giờng của anh nằm.

( VIII, tr 272) * Miêu tả tổng thể đặc điểm hình dáng bên ngoài

Trong truyện ngắn “ Lang Rận” chân dung nhân vật mụ Lợi đợc miêu tả: <66 > Mụ Lợi là ngời ở nhà bà. Không còn một ngời đàn bà nào có thể xấu hơn. Mụ béo trục, béo tròn, mặt rỗ nh tổ ong bầu, mắt trắng, môi thâm, má đen nh thằng quỷ. ở quanh đấy ngời ta vẫn lấy tên mụ ra mà doạ trẻ.

a2. Miêu tả tính cách nhân vật

* Tính cách tham lam

Trong truyện “ T cách mõ”, Lộ có cái cốt cách của một thằng mõ ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, và là mõ ngay từ khi mới sinh. Đoạn văn sau miêu tả tính cách của mõ Lộ:

<67> Bây giờ thì hắn đã trở thành mõ hẳn rồi. Một thằng mõ đủ t cách mõ, chẳng chịu kém những anh mõ chính tông một tí gì: cũng đê tiện, cũng lầy là, cũng tham ăn. Hơi thấy nhà nào lách cách mâm bát là hắn đến ngay. Hắn ngồi tít ngoài xa, ngay chỗ cổng vào. Ngời ta bng cho mình hắn một mâm. Hắn trơ tráo ngồi ăn. Ăn xong, còn thừa bao nhiêu, hốt tất cả vào, lấy lá đùm thành một đùm to bằng cái vế đùi, để đem về cho vợ, cho con. Có khi hắn còn xán đến chỗ ngời ta thái thịt, dỡ xôi, lấy cắp hoặc xin thêm một đùm to nữa. Hắn bỏ cả hai đùm vào cái tay nải rất to, lần đi ăn cỗ nào hắn cũng đem theo. Thế rồi một tay xách tay nải, một tay chống ba tong, hắn ra về, mặt đỏ gay vì rợu và trầu, đầy phè phỡn và hể hả…

(V, tr 210) * Tính cách hiền lành

Nhân vật mụ Lợi trong truyện “ Lang Rận” vè hình thức bên ngoài là một ngời phụ nữ xấu xí nhng bản chất bên trong lại là một ngời hiền lành tốt bụng:

<68> Thế mà mụ Lợi hiền lành lắm. Phải hiền lành mà tốt nhịn, bảo sao nghe vậy, thì mới ở nhà bà cựu đợc. Nhng hồi mới đến, mụ cũng phải cái tật nói leo. Bà cựu mắng nh băm, nh bổ vào mặt cho, không còn biết mấy mơi lần. Bây giờ thì mụ chừa rồi. Ai cời, ai nói mặc! Suốt ngày mụ chỉ im nh thóc.

(VIII, tr275) * Tính a nói chuyện

Trong truyện “ Lang Rận”, nhân vật Lang Rận không chỉ đợc miêu tả ấn tợng với bộ mặt khác ngời mà ngay cả tính cách cũng rất đặc biệt:

<69> Lang Rận là một anh chàng lẻo bẻo. Thấy họ cời họ nói, anh chàng cứ thấy cao hứng thế nào. Anh không tài nào nhịn đợc. Anh cời, anh gật gù, rồi anh lân la chõ mồm vào…Bởi thế anh chàng thấy đàn bà là cứ y nh mèo thấy mỡ. Họ hút anh nh đá nam châm. Anh rất thích đợc ngồi với họ, nghe họ nói cời, đợc góp với họ một vài câu nói của anh.

( VIII, tr 274) a3. Miêu tả cảnh ngộ của ngời dân

* Miêu tả cảnh nghèo của ngời nông dân

Trong truyện “ Nghèo”, tác giả đã miêu tả tình cảnh của gia đình chị đĩ Chuột đến bữa ăn chỉ là một nồi chè cám mặn chát mà mẹ con cố nuốt để sống cho qua ngày:

<70> Chị vừa lẩm bẩm, vừa dập lửa rồi bắc cái nồi ở trên bếp xuống, lấy một cái vỏ trai múc vào mấy cái bát sành sứt mẻ tứ tung, đặt ngay trên mặt đất. chị phải Thằng cu bé vội vàng lê xích lại gần, hai mắt lóng lánh đổ dồn cả vào mấy bát “chè” màu nâu đục, khói bốc lên nghi ngút. Mồm nó nuốt bọt ừng ực, mũi nó nở hẳn ra để hít lấy hơng vị của khói chè ngon ngọt. Chị đĩ Chuột phải lấy tay cản nó lại, sợ nó bị bỏng… Thằng cu chừng đói quá không chịu đợc, lại há mồm ra. Mẹ nó đút cho nó một xêu nhỏ nữa. Nó nhắm mắt, duỗi cổ, cố nuốt cho trôi. Nhng cũng nh lần trớc, nó lại oẹ ra, và khóc oà lên. Chị đĩ Chuột lấy tay áo lau nớc mắt không cầm nổi đã trào ra hai má hõm xanh bủng nh ngời ngã nớc… Rồi hai mẹ con lẳng lặng ngồi ăn, cố nuốt những bát cám đặc khè cho đỡ đói. Thằng cu nhất định không chịu ăn, ngồi khóc tỉ ti đòi cơm.

(I, tr 18-19) Cảnh ngộ của mấy mẹ con Thị ôm bụng đói ngồi chầu chực đợi thức ăn thừa từ ngời bố vô tích sự đợc Nam Cao miêu tả rất xúc động qua đoạn văn sau trong truyện “ Trẻ con không đợc ăn thịt chó” :

<71> Thấy đứa con đứa nào cũng nhăn nhăn, nhó nhó, ngời mẹ thơng đứt ruột. Thị biết rằng chúng đói. Khi ngời ta đã đói mà ngửi mùi thịt chó, thì bụng càng đói thêm. Thế mà bữa rợu của ngời bố với ba ông khách cứ kéo dài ra

mãi…Chúng không bắt chấy cho mẹ nữa. Chúng thở dài. Chúng nuốt bọt nhem nhép. Chúng thừ mặt ra. Chúng nằm ẹp xuống đất và lật áo lên để khoe cái bụng. Bụng đứa nào cũng gần dính lng… Nó ngẩng mặt nhìn các em, cời the thé. Ngời mẹ xịu ngay mặt xuống. Trong mâm, chỉ còn bát không. Thằng cu con khóc oà lên. Nó lăn ra, chân đập nh một ngời giẫy chết, tay cào xé mẹ. Ng- ời mẹ đỏ mũi lên và méo xệch đi, rng rức khóc. Cái Gái và cu Nhớn khóc theo.

(III, tr 131-132) Cuộc sống của Ninh và Đật trong truyện “ Từ ngày mẹ chết” cũng thật đáng thơng:

<72> Ninh nhịn từ bữa chiều hôm qua. Đật khóc, Ninh đi moi đợc một củ dong về nớng. Đật một nửa, Ninh một nửa. Ninh bảo Đật ăn cho đỡ đói thôi, còn cố nhịn, đợi thầy về, ăn nữa. Nhng Đật không nhịn đợc. Đật chạy sang nhà bác Vụ. Bác ấy phải lấy trộm nắm cơm tối của thằng cu Chúc nhà bác ấy, đa cho Đật. Chúc chạy vào nhà tìm năm cơm của nó. Thấy mất, nó biết là nắm cơm của nó đơng ở trong tay Đật. Nó chạy theo giằng lại… Một lát sau, Ninh nghĩ thơng em quá. Ninh lại đi tìm dong, nhng hết. Ninh moi luôn một củ ráy. Ráy nớc, ăn ngứa lắm. Ninh đem về nớng. Ninh gọi Đật về, lau nớc mắt cho nó, rồi chị em ăn ráy nớc.

(IV, tr 165) * Miêu tả cảnh ngộ của nam nữ thanh niên

Trong truyện ngắn “ Lão Hạc”, tác giả đã miêu tả cảnh ngộ của gia đình Lão Hạc nghèo đến nỗi không có đủ tiền cho con trai cới vợ:

<73> Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rợu… Cả cới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo đợc. í thằng con lão, thì nó muốn bán vờn, cố lo cho bằng đợc. Nhng lão không cho bán. Với lại nói cho cùng nữa, nếu đằng nhà gái họ cứ khăng khăng đòi nh vậy, thì dẫu có bán vờn đi cũng không đủ cới… Tháng mời năm ấy con kia đi

lấy chồng; nó lấy con trai một ông phó lý, nhà có của. Thằng con lão sinh phẫn chí. Ngay mấy hôm sau, nó ra tỉnh đến sở mộ phu, đa thẻ, kí giấy đi làm đồn điền cao su…

( VIII, tr 248) Qua truyện ngắn “ Một đám cới”, Nam Cao đã miêu tả tình cảnh ngời nông dân ngày xa thật cực khổ đủ đờng. Một đám cới bất đắc dĩ, cới vội cới vàng, bỏ hết mọi nghi lễ tối thiểu, đám cới mà nh đám xẩm, cới để bớt một miệng ăn, cới để trừ nợ, cới để lấy dăm đồng bạc vốn lên rừng:

<74> Đến tối , đám cới mới ra đi. Vẻn vẹn có sáu ngời, cả nhà gái nhà trai. Ông bố vợ đã tởng không đi. Nhng bà mẹ chồng cố mời. Vả lại nếu ông không đi, thì hai thằng bé cũng không thể đi mà Dần thì đang khóc lóc. Nếu chỉ mình nó ra đi thì có lẽ nó cũng không chịu nốt. Ông đành kéo mấy cành rào lấp ngõ rồi đi vậy. Dần không chịu mặc áo dài của bà mẹ chông đa, thành thử lại chính bà khoác cái áo ấy trên vai. Dần mặc những áo vải ngày thờng nghĩa là một cái quần cồng cộc xẫng và đụp những miếng vá thật to, một cái áo cánh nâu bạc phếch và cũng vá nhiều chỗ lắm, một bên tay rách quá, đã xé cụt gần đến nách. Nó sụt sịt khóc, đi bên cạnh mẹ chồng. Chú rể dắt đứa em lớn của Dần. Còn thằng bé thì ông bố cõng. Cả bọn đi lủi thủi trong sơng lạnh và bóng tối nh một gia đình xẩm lẳng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ…

(IX, tr 295) * Miêu tả cảnh ngộ của những ngời phụ nữ với những hủ tục lạc hậu Xã hội Việt Nam trớc cách mạng thật lắm hủ tục đẩy ngời dân vào cảnh khốn cùng. Nam Cao đã miêu tả cảnh ngộ của mẹ con Dì Hảo trong truyện ngắn cùng tên thật tội nghiệp:

<75> Khi ông đã nằm xuống đấy thì bà chẳng còn một đồng nào. Bà chạy ngợc chạy xuôi van lạy hết ngời nọ đến ngời kia, mới vay đợc non chục bạc. Non chục bạc thì chỉ nộp lệ làng, may cho con mỗi đứa một cái áo tang và cho bà một cái mấn, rồi biện miếng trầu, bát nớc cho làng xóm cũng đã không đủ rồi. Thành thử bà chỉ dám mua cho ông cái áo quan có non ba đồng. Nó vừa

mỏng, vừa mọt, mộng trẽo trà trẽo trợt, giá chỉ bóp mạnh cũng răng rắc đợc. Bấm đốt ngón tay đã đợc sáu năm rồi. Cũng phải cố biện bát cơm, bát canh để thay cho ông ấy cái áo mới, chứ để thế thì tội nghiệp.

(X, tr 331) Ngời dân Việt Nam trớc cách mạng không những phải sống trong những hủ tục nặng nề mà còn phải chấp nhận những quan niệm lạc hậu:

<76> Ngời ấy không yêu dì. Mà lại còn khinh dì là khác nữa. Hắn khinh dì là đứa con nuôi, còn hắn là con dòng cháu giống, tuy rằng nghèo xác. Và tuy rằng nghèo xác, hắn nhất định không làm gì. Hắn lấy vợ để cho vợ hắn nuôi. Ngời vợ đảm dang ấy kiếm mỗi ngày đợc hai hào, dì ăn có năm xu. Còn một hào hắn dùng mà uống rợu. Nhng sự tai ác của ông trời bắt dì đẻ một đứa con. Đứa con chết, mà dì thì tê liệt. Mỗi ngày ngồi là một ngày không có hai hào. Ngời chồng muốn đó là cái lỗi của ngời vợ vô phúc ấy.

( X, tr 336) * Miêu tả cảnh ngộ nghèo của những con ngời cùng khổ.

Trong “ Nghèo”, bớc đờng cùng anh đĩ Chuột muốn giải thoát cho chính mình và giảm bớt gánh nặng cho ngời vợ, tác giả đã để cho nhân vật chỉ còn một cách lựa chọn: đó là cái chết. Đoạn văn sau miêu tả hành động của anh đĩ Chuột:

<77> Nó ra vờn, anh gợng ngồi dậy, xuống khỏi giờng, mon men ra đóng chặt cửa buồng lại. Anh lấy cái thừng làm một cái tròng chắc chắn, dùng hết sức tàn còn lại, trèo lên ghế, hai chân khẳng khiu run lẩy bẩy. Anh buộc cẩn thận một đầu dây lên xà nhà buộc xong mệt quá, anh đu vào cái thừng gục đầu xuống thở. Anh thấy lòng chua xót, nớc mắt giàn ra hai má lõm. Rồi anh quả quyết, anh đứng thẳng ngời lên, chiu đầu vào tròng, cái thừng cứng cáp cọ vào cổ làm anh rùng mình, khóc nấc lên một tiếng. Cả cái thân hình mảnh dẻ bắt đầu rung chuyển nh một tàu lá run trớc gió. Anh đĩ Chuột rít hai hàm răng lại. Hai chân giận dữ đạp phắt cái ghế đổ văng xuống đất. Cái tròng rút mạnh lại. Cái bộ xơng bọc da giãy giụa nh một con gà bị bẫy, sau cùng, nó chỉ còn giật từng cái chậm dới sợi thừng lủng lẳng.

( I, tr 21-22) <78> Họ nhìn vào căn buồng vừa mở ra. Một đôi chân tím bầm lủng lẳng trên không khí. Đó là ông Lang Rận.Ông thắt cổ bằng cái ruột tợng gốc của mụ Lợi. Cái mặt ông, đọng máu xng lên bằng cái thớt. Cái đầu ông nghẹo xuống, nh đầu một thằng bé khi nó dỗi. Trông thật là thiểu não. Nhng không ai kịp ái ngại cho ông cả. Đây là án mạng. Cả nhà ông cựu cuống quýt lo xanh mặt. Riêng mụ Lợi vẫn còn nằm ngủ, miệng há hốc và ngáy to nh xẻ gỗ. Bà cựu phát mụ đôm đốp năm sáu cái, mụ mới giật mình, choàng dậy. Mụ ngơ ngác nhìn quanh. Và khi trông thấy tình nhân, mụ rú lên. Mụ vật vã ngời, khóc rống nh một con chó cha quen xích. Sau khi cãi nhau rồi, mụ lăn ra ngủ thật say. Mụ có ngờ đâu trong lúc ấy thì tình nhân ngồi nghĩ ngợi xa gần. Y thẹn. Y buồn. Y giận đời. Y giận thân. Y tím ruột, tím gan. Y nghĩ đến cái nhục sáng hôm sau. ấy thế rồi y bật diêm lên, tìm một cái gì có thể làm một cái dây…

(VIII, tr 280) Trong hoàn cảnh xã hội thực tại thờng ngời ta chết vì đói nhng bà lão truyện “ Một bữa no” lại hoàn toàn ngợc lại: bà chết vì quá no. Vì đói mà bà lão phải từ bỏ nhân cách và lòng tự trọng của mình. Nam Cao đã miêu tả hành động ăn của bà để dẫn đến một kết cục đáng thơng:

<79> Bây giờ thì bà lão hiểu. Ngời ta đứng lên cả rồi. Chỉ còn bà lão ngồi ăn với bà phó Thụ ngồi lại để lờm với nguýt. Nhng bà lão còn thấy đói. Còn cơm mà thôi ăn thì tiếc. Vả đã đi ăn chực thì còn danh giá gì mà làm khách. Bà cứ ăn nh không biết gì. Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Chỉ còn một ít bám dới đáy và chung quanh nồi. Bà vẫn tiếc. Bà cạo cái nồi sồn sột. Bà trộn mắm. Bà rấm nốt. Bây giờ thì bà đã no. Bà bỗng nhiên nhận ra rằng bà no quá. Bụng bà tng tức. Bà nới thắt lng một chút cho dễ thở. Bà tựa lng vào vách để thở cho thoả thích. Mồ hôi bà toát ra đầm đìa. Bà nhọc lắm. Ruột gan bà xộn xạo. Bà muốn lăn kềnh ra nghỉ, nhng sợ ngời ta cời, cố gợng… Mà bà

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w