Điểm tơng đồng

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 106 - 108)

b. Thái độ nhận xét, đánh giá về số phận con ngờ

3.6.1.Điểm tơng đồng

- Trong truyện ngắn của mình, cả hai tác giả Nam Cao và Nguyên Hồng đều sử dụng câu tờng thuật khẳng định và phủ định. Trong đó câu tờng thuật khẳng định đợc sử dụng với số lợng lớn. Truyện ngắn của Nam Cao sử dụng tới 1749 câu khẳng định (81,70%) tổng số câu đã khảo sát. Truyện ngắn Nguyên Hồng cũng sử dụng số lợng lớn về câu khẳng định: 1940 câu

(87,15%) tổng số câu. Số câu phủ định trong truyện ngắn hai ông đều rất ít. Mời truyện ngắn của Nam Cao chỉ có 392 câu (18,30%), truyện ngắn Nguyên Hồng cũng chỉ có 276 câu (12,85%) trong tổng số câu khảo sát.

- Hai ông đều sử dụng câu trần thuật kể, miêu tả và nhận xét đánh giá * Về nội dung:

Cả hai nhà văn đều phản ánh chân thực cuộc sống của ngời dân nghèo tr- ớc cách mạng. Đặc biệt đối tợng mà cả hai nhà văn quan tâm nhất là phụ nữ và trẻ em. Họ là đối tợng phải chịu nhiều thiệt thòi nhất. Truyện ngắn Nam Cao nói nhiều đến thân phận phụ nữ qua các truyện “Nghèo”, “Trẻ con không đợc ăn thịt chó”, “Dì Hảo”… Tất cả họ đều nghèo khổ, đói khát và bất hạnh và dẫu cơ hàn ngời nông dân sống với nhau thật nhân ái, họ quan tâm đến nhau, yêu th- ơng nhau. Ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nam Cao thờng gặp phải những ông chồng chết yểu, say rợu theo gái hoặc gặp phải tai ơng… và họ phải chịu đựng. Nhà văn hiểu thấu nỗi đau của họ, ông đánh động vào tâm linh ngời đọc qua những mảnh đời muốn vùng thoát mà không sao thoát ra đợc. Cũng nh Nam Cao, Nguyên Hồng cũng dành tình cảm lớn cho đối tợng này. Ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyên Hồng thờng phải làm việc cật lực, vắt kiệt mình ra để kiếm tiền nuôi gia đình, nuôi đàn con. Cuộc sống lam lũ kéo dài đã bòn rút sức lực của họ. Bên cạnh đó, trẻ em là đối tợng mà Nguyên Hồng dành tình cảm lớn nhất. Đó là những đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh không có tuổi thơ. Viết về những cảnh đời này, Nguyên Hồng đã phản ánh một cách cụ thể, chi tiết từng mảnh đời, từng số phận để khái quát một cách toàn diện cuộc sống cơ cực, cay đắng của họ trong xã hội cũ.

* Về ngôn ngữ:

- ở truyện ngắn Nam Cao và Nguyên Hồng có sự hoà quyện giữa ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật.

- Trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyên Hồng câu văn chủ yếu là câu trần thuật kể và câu trần thuật miêu tả còn câu nhận xét, đánh giá chiếm số lợng thấp. Trong mời truyện ngắn của Nam Cao câu trần thuật kể

và câu trần thuật tả chiếm số lợng lớn: 2033/2141 câu (94,95%); câu nhận xét, đánh giá chỉ có 98 câu (5,05%). Trong mời truyện ngắn của Nguyên Hồng câu trần thuật kể và câu trần thuật tả chiếm 2139/2226 câu (96,09%); câu nhận xét, đánh giá chỉ có 87 câu (3,91%). Nội dung câu kể, tả trong truyện ngắn của hai nhà văn đều kể về cuộc đời nhân vật, tả về cuộc sống của ngời dân nghèo.

- Trong câu trần thuật, Nam Cao và Nguyên Hồng đều sử dụng những biện pháp nghệ thuật so sánh nh một công cụ đắc lực tạo nên sự thành công của tác phẩm, tạo nên phong cách cho nhà văn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu trần thuật trong truyện ngắn nam cao và truyện ngăn nguyên hồng luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 106 - 108)