Vai trũ của thành ngữ trong việc biểu đạt nội dung cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 103 - 106)

- Lau chau như hau hau được nỏc Hỡnh ảnh liờn quan đến một số

9 2, 7 Ăn như bà Đị Soạn Như Kiều mắc mưa,…

3.3.2.2. Vai trũ của thành ngữ trong việc biểu đạt nội dung cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh

tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh

Thành ngữ Nghệ Tĩnh cũng như thành ngữ tiếng Việt, chỳng đều mang tớnh biểu trưng giàu hỡnh ảnh, cú sức gợi hỡnh, gợi cảm, vỡ thế, khi xuất hiện trong cỏc sỏng tỏc thơ văn, thành ngữ đó phỏt huy được chức năng biểu đạt nội dung cho cỏc tỏc phẩm.

Thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh là những sỏng tỏc dõn gian, bao gồm nhiều thể loại: ca dao, vố, hỏt giặm, hỏt phường vải, nờn nội dung được phản ỏnh trong từng tỏc phẩm là rất phong phỳ và đa dạng. Để thể hiện nội dung của từng bài thơ, bài ca một cỏch sõu sắc và cụ thể, cỏc tỏc giả dõn gian đó biết kết hợp nhiều phương tiện ngụn ngữ khỏc nhau, đặc biệt là sử dụng thành ngữ rất cú hiệu quả.

Chẳng hạn, khi núi về tỡnh cảm gắn bú của lứa đụi, cỏc tỏc giả dõn gian đó dựng những thành ngữ như: như cỳc với khuy, như phấn với hồ, như kim với chỉ, như bấc với dầu, như cặp chim non,…:

Đụi ta như cỳc với khuy Như kim với chỉn may đi cho rồi

[KTCDXN, t1, tr. 286] Hay: Đụi ta như đũa trong so

Khụng bắt mà bộn, khụng tho mà bằng [HPV, tr. 308]

Khi núi về sự buồn đau, hộo hon, tức tối của con người vỡ một hoàn cảnh nào đú, họ đó sử dụng những thành ngữ rất giàu hỡnh ảnh: gan hộo ruột sầu, trăm thảm nghỡn sầu, tức mỏu hờn gan, ruột hộo gan khụ,…

Cú những bài vố, bài hỏt giặm, cỏc tỏc giả chỉ điểm vào một số thành ngữ nhưng đó khỏi quỏt được nội dung mà họ muốn gửi gắm. Vớ như, qua cỏc thành ngữ trốo non lặn suối, ăn cưởi nằm sương,… trong bài vố “Trốo non lặn suối đi mần đường quan” ta hiểu được nỗi khổ cực của người dõn xứ Nghệ khi bị bắt đi phu dịch trong thời gian dài. Hay qua cỏc thành ngữ: mưa dội nắng dồn, sương sa giú tuyết, chạy ngược chạy xuụi, … trong bài hỏt giặm “Nghề chăn vịt”, tỏc giả đó phản ỏnh được sự vất vả của những người làm nghề chăn vịt khi thời tiết khắc nghiệt.

Nột độc đỏo của thành ngữ trong hành chức là sự biến đổi cấu trỳc một cỏch linh hoạt, uyển chuyển. Cũng nhờ cỏc biến thể của thành ngữ đú mà nội dung của cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh được biểu hiện một cỏch sõu sắc hơn. Qua đú, giỳp chỳng ta nhận ra sự tài tỡnh, tinh tế của cỏc tỏc giả dõn gian xứ Nghệ trong việc vận dụng hết vai trũ của thành ngữ vào cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Chẳng hạn: thành ngữ trong ngói ngoài ma được vận dụng một cỏch sỏng tạo và đó thể hiện được nội dung của bài ca dao sau:

Trong nốc thỡ ngói Ngoài nốc thỡ ma

Ra đi thỡ chết cha

Khụng đi thỡ chết cả bà liền con. [KTCDXN, t1, tr. 84]

Hay: Đến đõy cận thuỷ xa ngư

Hỏi thăm cỏ đó vụ lừ hay chưa? Con cỏ đợi giú đợi mưa Trời chưa phong vũ cỏ chưa vụ lừ.

[HPV, tr. 216]

Trong ngữ cảnh này, với sự biến đổi cấu trỳc của thành ngữ Cỏ vụ lừ bằng cỏch chờm xen yếu tố phụ để tạo cỏc thành ngữ mới: Cỏ đó vụ lừcỏ chưa vụ lừ

Điều đặc biệt của thành ngữ Nghệ Tĩnh khi xuất hiện trong thơ ca dõn gian xứ Nghệ là nú khụng chỉ phản ỏnh được nội dung của tỏc phẩm một cỏch sõu sắc mà cũn thể hiện được tư tưởng, tỡnh cảm của cỏc tỏc giả dõn gian đối với sự vật, hiện tượng được núi đến trong ngữ cảnh. Chẳng hạn, bài vố: “Nguyễn Xuõn ễn khởi nghĩa chống Phỏp”, tỏc giả dựng cỏc thành ngữ: dạ sắt gan liền, sấm dậy giú reo, thịt nỏt xương tan,… để núi lờn sự gan dạ, khụng quản khú khăn của người anh hựng Nguyễn Xuõn ễn để đỏnh đuổi giặc Phỏp xõm lược, qua đú cũng giỳp ta thấy được tỡnh cảm ngưỡng mộ và thỏn phục của cỏc tỏc giả dõn gian đối với người

anh hựng: Khen cho dạ sắt gan liền

Phất cờ tướng sĩ, cầm quyền tướng quõn Hịch truyền thiờn hạ xa gần, Bốn phương sấm dậy, ầm ầm giú reo.…

Nhỏ to trăm trận ngang tàng,

Khiến người thịt nỏt xương tan như thường … Quản gỡ giú Mỹ mưa Âu,

Đốc quõn hai tỉnh đương đầu một tay! … [VXN, t1, tr. 306- 312]

Thương xút, cảm thụng cho thõn phận những phu phen và những người đi ở vào những năm giặc gió, đúi kộm, cỏc tỏc giả dõn gian Nghệ Tĩnh đó sử dụng nhiều thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian để diễn tả nỗi vất vả, cực khổ của họ (vớ như: đi sớm về trưa, cơm thừa canh cặn, quần manh ỏo cụt, ăn cưởi nằm sương, ăn no vỏc nặng, trốo non lặn suối, chõn bầm vai mỏng,… ) và thể hiện tinh thần đấu tranh vượt qua hoàn cảnh của họ (như cỏc thành ngữ: xương đồng da thịt, dạ đỏ lũng son, tức mỏu hờn gan, gan như sắt, vững như đồng,…)

Như vậy, so với từ, thành ngữ là đơn vị ngụn ngữ đặc biệt, cú tớnh ưu việt, nú đó khắc phục những nột hạn chế của từ khi tham gia cấu tạo tỏc phẩm văn học và lời ăn tiếng núi hằng ngày. Tuy từ và thành ngữ - cụm từ cố định “đều được tỏi hiện dưới dạng làm sẵn, khi dựng trong lời núi; chỳng đó cố định về thành phần và cấu trỳc, đều bền vững về ngữ nghĩa và tớnh chất tu từ - biểu cảm” [Dẫn theo 60, tr. 331], nhưng thành ngữ mang tớnh biểu trưng cao, cú khả năng khỏi quỏt ngữ nghĩa của một vấn đề, cũn từ - muốn diễn đạt một nội dung nào đú thỡ thường phải huy động một khối lương từ lớn hơn. Vỡ vậy, thành ngữ cú vai trũ đắc lực trong việc

biểu đạt giỏ trị nghệ thuật và giỏ trị nội dung cho cỏc sỏng tỏc thơ ca núi chung và thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh núi riờng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w