Thơ ca dõn gian và thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 30 - 32)

Văn học dõn gian cũn gọi là văn chương bỡnh dõn, văn chương truyền miệng. Với hệ thống quan niệm và phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau, cỏc tỏc giả đó đưa ra nhiều cỏch hiểu về thuật ngữ này. Nhưng nhỡn chung, họ đều cho rằng: Văn học dõn gian “là tất cả cỏc hỡnh thức và thể loại sỏng tỏc dõn gian cú thành phần nghệ thuật ngụn từ kết hợp với cỏc thành phần nghệ thuật khỏc” [23, tr. 404].

Dựa vào những tiờu chớ như: phương thức biểu diễn, phương thức phản ỏnh, chức năng chủ yếu, đề tài, …cỏc nhà nghiờn cứu đó phõn văn học dõn gian thành cỏc loại hỡnh chớnh: Loại hỡnh luõn lớ (núi), loại hỡnh tự sự (kể), loại hỡnh trữ tỡnh (hỏt- thơ ca), loại hỡnh kịch (diễn). Trong cỏc loại hỡnh đú, thơ ca được coi là loại hỡnh được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm tỡm hiểu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau.

Thơ ca dõn gian là những tỏc phẩm trữ tỡnh do nhõn dõn sỏng tạo nờn để phản ỏnh cuộc sống thường ngày, được lưu truyền từ đời này qua đời khỏc. Thơ ca dõn gian được phõn bố khắp cỏc vựng trờn đất Việt, trong đú cú thể núi Nghệ Tĩnh là vựng cú kho tàng thơ ca dõn gian phong phỳ, đa dạng và độc đỏo nhất. Những sỏng tỏc thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh được lưu truyền gồm cỏc thể loại: ca dao, hỏt giặm, vố, hỏt phường vải,… Đõy được xem là những sỏng tỏc tiờu biểu, phản ỏnh một cỏch sõu sắc những đặc trưng về đời sống văn hoỏ của người dõn xứ Nghệ. Vỡ vậy, chỳng tụi chọn những sỏng tỏc này làm cứ liệu để khảo sỏt và phõn tớch đặc điểm thành ngữ Nghệ Tĩnh khi đi vào sử dụng.

Qua tỡm hiểu, chỳng tụi thấy cỏc tỏc phẩm được khảo sỏt đều là thơ, văn vần. Nếu bỏ phần nhạc và chỉ xột phần lời thỡ hỡnh thức Vố Nghệ Tĩnh giống Hỏt giặm Nghệ Tĩnh, cũn Hỏt phường vải giống Ca dao Nghệ Tĩnh; nếu đưa phần nhạc vào thỡ Ca dao Nghệ Tĩnh và Vố Nghệ Tĩnh thuộc thể thơ, cũn Hỏt giặm Nghệ Tĩnh và Hỏt phường vải thuộc thể nhạc.

Trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn, ụng đó giải thớch ngắn gọn cỏc khỏi niệm trờn. Theo Hoàng Phờ, ca dao là “thơ ca dõn gian truyền miệng dưới hỡnh thức những cõu hỏt, khụng theo một điệu nhất định” [41, tr. 96].

Vớ dụ: Anh thương em khụng núi khi đầu Bõy giờ cưởi đó bỏ ngành dõu đi rồi

[KTCDXN, t1, tr. 222]

Hỏt giặm là “lối hỏt dõn gian ở Nghệ Tĩnh, nhịp điệu dồn dập, lời dựa vào thơ năm chữ, hai cõu cuối bao giờ cũng lặp lại về õm vận và cao độ” [41, tr. 425], “giặm” cú nghĩa như là điền, ghộp, đan vào 1 chỗ thiếu. Vớ dụ: Bài hỏt giặm “Cổ

động chống thuế”: Đất cũng cú khi lở

Trời cũng cú khi nghiờng Cứng cũng cú khi phải mềm

Mềm rồi khi cũng cứng Dõn Quảng Nam hựng dũng …

Người ta kộo đoàn kộo lũ Người ta vụ hạn hằng hà

Kộo đến tỉnh đến toà, Đứng chật nhà chật cửa

Đũi thuế giảm sưu tha Bọn Lang sa mất vớa Bọn Nam triều mất vớa …

[HGNT, t1, tr. 156]

Vố là “ bài văn vần dõn gian kể lại chuyện người thật, việc thật để ca ngợi hay chờ bai, chõm biếm” [41,tr. 1109]. Vớ dụ: Bài vố “Đừng ham chồng giàu”

Nhớ khi vai gỏnh, tay đốo,

Thà rằng lấy quỏch chồng nghốo cho xong! Dự khi mang đấu đi đong,

Dự mưa dự nắng cú chồng đún đưa Dự rằng đi sớm về trưa

Cõy cao búng mỏt đũ đưa thanh nhàn…. Em ơi! phải nghĩ trước sau

Người ta coi chẳng ra gỡ Làm thỡ vất vả núi thỡ điếc tai

Đi ngủ hết trống canh hai

Thức khuya dậy sớm chẳng ai làm kốm … [VXN, t2, tr. 88-89]

Cũn hỏt phường vải là những cõu hỏt trực tiếp trong cỏc cuộc đối đỏp giữa bờn nam và bờn nữ nhằm thổ lộ tỡnh cảm sõu kớn hoặc để giao duyờn.

Vớ dụ: Mừng chàng quần ỏo mọi màu

Quần hồ lơ trứng sỏo, ỏo trắng phau cỏnh cũ - Mừng nàng mỏ phấn mụi son

Áo màu huyền cỏnh quạ, túc xanh non seo gà. [HPV, tr. 202]

Thơ ca dõn gian núi chung và thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh núi riờng rất giàu vần điệu, nhịp nhàng, uyển chuyển và mang nội dung sõu sắc, cú được điều đú, là nhờ vào sự vận dụng thành ngữ một cỏch sỏng tạo của cỏc tỏc giả dõn gian.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 30 - 32)