- Lau chau như hau hau được nỏc Hỡnh ảnh liờn quan đến một số
9 2, 7 Ăn như bà Đị Soạn Như Kiều mắc mưa,…
3.2.1 Khỏi quỏt về ngữ nghĩa của thành ngữ trong TCDGNT
Ở chương 1, chỳng tụi đó khỏi quỏt cỏc đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ, đồng thời khẳng định, nghĩa biểu trưng là nột nghĩa bản chất nhất của nú. Thành ngữ khi đi vào sử dụng cũng mang nột nghĩa này nhưng cú phần đa dạng và phong phỳ hơn, vỡ mỗi ngữ cảnh, mỗi văn bản diễn tả một nội dung nhất định. Điều này giống như nhận xột của GS. Phạm Đức Dương viết trong cuốn Cuộc sống thành ngữ , tục ngữ trong ca dao người Việt [2]: “Dõn gian là cộng đồng người hiểu sõu sắc và vận dụng một cỏch sỏng tạo vốn thành ngữ (…) và thể hiện phong phỳ nhất những sắc thỏi ngữ nghĩa của chỳng trong sỏng tạo nghệ thuật của mỡnh” [2, tr. 7].
Thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh rất đa dạng với nhiều loại ngữ cảnh khỏc nhau: ca dao, vố, hỏt giặm, hỏt phường vải. Đú là những loại ngữ cảnh quan trọng giỳp chỳng ta hiểu được ngữ nghĩa của thành ngữ núi chung và ngữ nghĩa của thành ngữ Nghệ Tĩnh núi riờng. Ngữ cảnh trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh hết sức sống động, vỡ vậy, nghĩa của thành ngữ cú thể hiểu một cỏch cụ thể, sõu sắc và tinh tế. Bởi chỳng ta biết rằng, thụng thường muốn hiểu được nghĩa của thành ngữ thỡ cỏc tỏc giả thường đưa ra một ngữ cảnh nhất định để minh họa, chẳng hạn: thành ngữ:
Nở mặt nở mày chỉ sự sung sướng, hõn hoan, rạng rỡ, được cỏc tỏc giả Lương văn Đang, Nguyễn Lực lựa chọn ngữ cảnh: “Nghe tin nở mặt nở mày/ Mừng nào lại quỏ mừng này nữa chăng” ( Nguyễn Du - Truyện Kiều)” [34, tr. 259]. Chớnh vỡ thế, khi nghiờn cứu Đặc trưng cấu trỳc, ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao người Việt, tỏc giả Nguyễn Việt Hựng đó khẳng định: “Ca dao là một cuốn từ điển sống của thành ngữ” [25, tr. 50]
Là một đơn vị từ vựng đặc biệt, thành ngữ khụng chỉ cú khả năng tham gia cấu tạo cỏc tỏc phẩm văn chương và tạo nờn cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, mà nú cũn cú chức năng tạo ra những giỏ trị ngữ nghĩa sõu sắc. Khi xuất hiện trong thơ ca dõn gian, cỏc sắc thỏi ngữ nghĩa của thành ngữ Nghệ Tĩnh được biểu hiện một cỏch sống động, khỏc với cỏc thành ngữ cú mặt trong từ điển – nghĩa của nú chỉ được giải thớch một cỏch khỏi quỏt. Chẳng hạn, thành ngữ: Được tru bỏn bũ
trong từ điển giải thớch: “Cú mới nới cũ, cú cỏi cú giỏ trị hơn thỡ phủ nhận, coi thường cỏi cũ”. Khi đi vào ngữ cảnh, nghĩa của thành ngữ này được thể hiện một cỏch cụ thể:
Được o (cụ) mỏ thắm quờn o chưa chồng. [KTCDXN, t1, tr. 296]
Thành ngữ Được tru bỏn bũ khụng chỉ tồn tại ở dạng nghĩa khỏi quỏt, chung chung mà nú cũn mang nột nghĩa sắc thỏi - chỉ sự trỏch múc về thỏi độ coi thường, lóng quờn cỏi cũ của một người nào đú.
Hay trong cụng trỡnh Đặc trưng cấu trỳc, ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao người Việt [25], tỏc giả đó đưa ra một vớ dụ hết sức độc đỏo: “Chẳng hạn như thành ngữ Dó tràng xe cỏt trong Từ điển thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực, Lương Văn Đang được giải thớch như sau: “Việc làm vụ ớch khụng mang lại kết quả gỡ, cụng sức bỏ ra bỗng chốc tiờu tan”. Đõy là nghĩa khỏi quỏt, nghĩa định danh của thành ngữ này. Tuy nhiờn, khi đi vào cỏc ngữ cảnh ca dao, ngữ nghĩa của nú được sắc thỏi hoỏ một cỏch cụ thể:
- Khi thỡ hờn tủi, trỏch múc:
Cụng anh lờn xuống ra vào
Cụng dó tràng xe cỏt súng ba đào lượn đi …
- Khi lại ngầm ý mỉa mai:
Cụng đõu như cụng dó trường
Gỏnh cỏt lờn đường mà đổ xuống sụng …
- Khi thỡ phấp phỏng nghi ngờ:
Dầu xa xớch lại cho gần
Cú yờu nhau được mười phần hay khụng
Dó tràng xe cỏt biển đụng Biết rằng cú thật hay khụng mà chờ”
[25, tr. 52-53]
Như vậy, khi đi vào hành chức, ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt núi chung và của thành ngữ Nghệ Tĩnh núi riờng sẽ mang những sắc thỏi riờng, từ đú giỳp chỳng ta nhận ra được sự khỏc nhau giữa thành ngữ xuất hiện trong trạng thỏi động- trong ngữ cảnh và thành ngữ tồn tại ở trạng thỏi tĩnh- thành ngữ trong hệ thống (trong từ điển).
Thành ngữ là đơn vị định danh bậc hai, ngoài ý nghĩa từ vựng thỡ khi tham gia cấu tạo cỏc tỏc phẩm thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, thành ngữ mang những loại ý nghĩa khỏc- đa dạng và độc đỏo. Khảo sỏt cỏc thành ngữ xuất hiện trong ca dao, vố, hỏt giặm, hỏt phường vải xứ Nghệ, chỳng tụi nhận thấy ngữ nghĩa của thành ngữ Nghệ Tĩnh tồn tại cỏc dạng thức khỏc nhau trong cấu trỳc ngữ nghĩa của từng loại ngữ cảnh như: dạng ý nghĩa từ vựng, dạng ý nghĩa phỏi sinh, dạng ý nghĩa tiền đề và dạng ý nghĩa chủ đề. Để xỏc định cỏc dạng nghĩa của thành ngữ trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, một mặt, chỳng tụi so sỏnh nghĩa của thành ngữ trong sử dụng với nghĩa của nú trong từ điển, mặt khỏc, chỳng tụi dựa vào chức năng của thành ngữ khi tham gia cấu tạo ngữ nghĩa của văn bản.