Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Nghệ Tĩnh
3.1.1.1. Cơ cấu nghĩa biểu trưng của hỡnh ảnh trong TNSSNT
Trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh, cơ cấu nghĩa được chia thành hai vế rừ ràng: trước hết là vế núi về thuộc tớnh được so sỏnh- về này do [t] biểu thị, vế thứ hai là vế cỏi so sỏnh- vế này lại do cấu trỳc "như B" biểu thị.
Xột cụ thể về nghĩa của cỏc vế ta thấy: vế [t] thường do cỏc động từ, tớnh từ …dựng với nghĩa từ điển tức là cỏc từ ngữ ở vế [t] mang nghĩa chung ỏp dụng cho bất kỡ đối tượng nào. Tuy nhiờn, khụng giống với những từ ngữ đứng độc lập, vế [t] nằm trong cấu trỳc so sỏnh nờn tự bản thõn nú đó ngầm định được giới hạn cho mỡnh. Chẳng hạn: Thành ngữ: Cười như khỉ được mựa ngụ, ở đõy vế [t] là "cười" khụng chỉ được hiểu như nghĩa trong từ điển: "Cử động của mụi hoặc miệng, cú thể kốm theo tiếng" [41; tr. 23] mà cũn biểu lộ trạng thỏi sung sướng, thoả món.
Hay vế [t] với từ "trụốc" (đầu) xuất hiện trong thành ngữ: Trụốc như ổ quạ, ngoài nghĩa biểu thị danh từ chỉ bộ phận cơ thể người - "Phần trờn cựng của cơ thể con người" [41; tr. 299] thỡ cũn tạo cảm giỏc bự xự trờn đầu túc.
Như vậy từ ngữ trong vế [t] khụng hoàn toàn được dựng với nghĩa quen thuộc vốn cú như trong từ điển, mà nú đó vượt ra khỏi ý nghĩa thụng thường đú bởi vế [t] nằm trong quan hệ biểu trưng thành ngữ.
Cũn vế B (cỏi so sỏnh) lại được dựng với nghĩa phong phỳ hơn vỡ trong vế B
cỏc hỡnh ảnh, hiện tượng, sự vật được đưa vào rất cụ thể và hết sức đa dạng, do đú vế này làm nổi bật ngữ nghĩa của cả thành ngữ. Vỡ vậy, chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu, phõn tớch cỏc kiểu cơ cấu nghĩa của vế B (cỏi so sỏnh) trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh.
a). Cấu trỳc so sỏnh trong đú vế như B biểu thị thể cỏch của hành động, thuộc tớnh
Cỏc thành ngữ sau thuộc loại này:
Núi như đỏ xỏn, núi như chú ngỏp Ăn như tằm ăn lờn, ăn như thầy hoọc Cười như đười ươi nằm ống, cười như nghộ
Trong những thành ngữ trờn, vế B biểu thị cỏch thức, kiểu dạng của cỏc hành động, tớnh chất. Qua việc xột cỏc trường hợp cụ thể dưới đõy ta thấy rừ hai thành tố nghĩa của cấu trỳc như B.
1/. Vế B trả lời cho cõu hỏi: theo cỏch nào?
Ở hai thành ngữ trờn, nú lý giải: Núi theo cỏch nào?
"Đỏ xỏn" (Nộm): "đỏ là chất rắn tạo thành từng mảng, từng hũn; “xỏn” là hàng động bằng sức của tay làm cho vật cầm tay rời đột ngột, di chuyển nhanh, mạnh trong khụng gian". “Đỏ xỏn”- đú là hành động dựng tay nộm những hũn đỏ một cỏch nhanh, mạnh. Vậy nờn, núi như đỏ xỏn là núi gay gắt, mạnh mẽ. Cũn "Chú ngỏp": Mỏm chú dài, đờm canh nhà thức nhiều, ngày buồn ngủ hay "ngỏp"- một bản năng, tự nhiờn ngỏp liờn tục, trụng rất khú chịu. Vỡ vậy, núi như chú ngỏp
là núi ẩu, núi nhiều, núi khụng ra gỡ.
2/. Bờn cạnh biểu thị cỏch thức, vế B cũn thể hiện thành tố nghĩa thứ hai, đú là nú tạo cho người nghe một ấn tượng về sự bỡnh giỏ của người núi.
"Như đỏ xỏn": Đõy khụng chỉ biểu thị hành động dựng tay nộm đỏ rất nhanh, mạnh mà cũn biểu thị thỏi độ khụng cũn chỳt kiờng nể của người núi đối với người nghe.
"Như chú ngỏp": Lại thể hiện thỏi độ khú chịu của người núi.
Từ sự phõn tớch hai thành tố cơ cấu nghĩa của vế như B ta cú thể khỏi quỏt cơ cấu nghĩa của cỏc thành ngữ:
"Núi như đỏ xỏn": Núi gay gắt, mạnh mẽ, khụng cũn chỳt kiờng nể, giữ gỡn. "Núi như chú ngỏp": Núi ẩu, núi liều, núi khụng cú ý tứ, gõy cảm giỏc khú chịu.
Tương tự, cú thể nhận biết cơ cấu nghĩa của cỏc thành ngữ cựng dạng:
"Ăn như tằm ăn lờn": ăn ào ạt, ăn tốc độ nhanh, loỏng cỏi đó hết, thiếu từ tốn. "Ăn như thầy hoọc": ăn khảnh, rất lịch sự trong ăn uống.
Như vậy, ta thấy trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh, khi vế B được dựng với những hỡnh ảnh khỏc nhau, nờn mặc dự cựng mụ hỡnh so sỏnh nhưng nghĩa của từng thành ngữ lại khụng giống nhau. Ở trờn, nghĩa của từ "núi", "ăn" được biểu trưng khỏc nhau.
Cơ cấu nghĩa của cỏc thành ngữ dạng này cú thể tổng quỏt bằng mẫu: [t] như B. [t]: Biểu thị cỏch thế nào đú, biểu thị một vẻ nhất định của hành động hoặc thuộc tớnh theo sự bỡnh giỏ của người núi. Cỏc thành ngữ so sỏnh cú vế [t] là hỡnh ảnh gọi tờn hành động (cười, núi, chạy, nhảy, ăn, ngủ…) hoặc thuộc tớnh (lớp tớp, lỳng tỳng, lúc búc…) thường cú cơ cấu dạng này. Chỳng tụi thống kế được 105
thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh cú cơ cấu nghĩa như trờn, chiếm 29,1% tổng số thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh.
b). Cấu trỳc so sỏnh trong đú vế như B biểu thị thuộc tớnh, trạng thỏi tõm lý
Đú là những thành ngữ kiểu như: Buồn như anh mất gấy Chua như kớt mốo Nhớp như hủi…
Trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh, chỳng tụi khảo sỏt được 130 thành ngữ cú vế B biểu thị thuộc tớnh, trạng thỏi, tõm lý tỡnh cảm (chiếm 36% tổng số thành ngữ so sỏnh).
Xột cơ cấu nghĩa của vế B ở thành ngữ: Nhớp như hủi, ta cú thể thấy hỡnh ảnh (như) hủi cú ý nghĩa:
- Biểu thị mức độ rất bẩn, tớnh chất bẩn của con người.
- Biểu thị cho một vẻ, một lối bẩn (hủi là bệnh phong- người bị lở loột da thịt), khỏc với Nhớp như tru nằm lấm (biểu thị nột sắc thỏi toàn thõn đầy vết bẩn).
- Hỡnh ảnh này cũn thể hiện thỏi độ bỡnh giỏ của người núi (và cú thể cú tỏc dụng gõy cho người nghe một thỏi độ bỡnh giỏ như thế) đối với tớnh chất bẩn này, đú là cảm giỏc ghờ sợ.
Qua đõy, cơ cấu nghĩa của thành ngữ "nhớp như hủi" cú thể diễn đạt: chỉ người ở rất bẩn, gõy cảm giỏc ghờ sợ.
Tương tự, cú thể thấy cơ cấu nghĩa của "buồn như anh mất gấy": Nhờ hỡnh ảnh "anh mất gấy" mà nghĩa "buồn" được cụ thể hoỏ với một vẻ riờng: Buồn đến mức khụng núi năng, khụng làm được việc gỡ nữa.
Cơ cấu nghĩa của cỏc thành ngữ dạng này cú thể tổng quỏt bằng mụ hỡnh: [t] như B : Rất [t] (tỏ mức độ cao) với vẻ nào đú, gõy cảm giỏc nhất định theo sự bỡnh giỏ của người núi.
c/. Cấu trỳc so sỏnh như B trựng với hỡnh thỏi của thành ngữ
Ở kiểu cơ cấu nghĩa này, trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh gồm 56 đơn vị (chiếm 15,5% tổng số thành ngữ so sỏnh), chẳng hạn như thành ngữ: Như bị lỏc đứt quai, như bồ sể cạp, như cặp chim non, như đị mất mấn, như mệ loong đụi, …
Cơ cấu nghĩa của dạng thành ngữ này cú thể phõn tớch qua một vài thành ngữ cụ thể sau:
- Như ga (gà) cồ ăn tấm mẳn: "Gà cồ" đú là giống gà to, trụi lụng, dỏng ngờ nghệch; "tấm mẳn" là hạt tấm nhỏ. Gà cồ mà ăn tấm mẳn thỡ rất khú, khụng biết bao giờ mới no, vỡ vậy cú thể hiểu: "Như ga cồ ăn tấm mẳn": Chỉ cụng việc khụng phự hợp nờn rất khú khăn.
- Như xạng mắc đỏ ong: "Xạng" là cụng việc đào giếng; "đỏ ong" là loại đỏ cú lỗ như tổ ong, kết thành dàn, thường nổi trờn mặt đất. Khi đào giếng mà gặp đỏ ong thỡ phải mất nhiều cụng sức vỡ đỏ ong rất khú đào. Do đú, "Như xạng mắc đỏ ong" được hiểu là: Làm việc gỡ đú nhưng rơi vào tỡnh thế bớ rất khú gỡ ra.
Vậy cú thể diễn đạt cơ cấu nghĩa của thành ngữ dạng như B bằng mẫu tổng quỏt: Như B: Cú thuộc tớnh (hay ở một trạng thỏi) [t] nào đú [mà B biểu trưng]. Cú thể tổng hợp cơ cấu nghĩa của vế như B qua bảng 3.1:
Bảng 3.1: Cơ cấu nghĩa của vế như B trong thành ngữ so sỏnh Nghệ Tĩnh
Cơ cấu nghĩa vế như B Số lượng Tỷ lệ % Vớ dụ
Vế như B biểu thị thể cỏch của hành động, thuộc tớnh của [t]
105 29,1 Cười như nghộ
Núi như chim như chuột Vế như B biểu thị thuộc tớnh,
trạng thỏi, tõm lý của [t]
130 36 Tốt như rỳ
Túm như dam
Như B biểu thị thuộc tớnh của A 56 15,5 Như ga bươi Như oi trụộng khu