Cuộc sống và con người xứ Nghệ qua thành ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 97 - 99)

- Lau chau như hau hau được nỏc Hỡnh ảnh liờn quan đến một số

9 2, 7 Ăn như bà Đị Soạn Như Kiều mắc mưa,…

3.3.1.2. Cuộc sống và con người xứ Nghệ qua thành ngữ

Nghệ Tĩnh là khỳc ruột miền Trung của dõn tộc Việt Nam. Vỡ vậy, mảnh đất này cũng gắn liền với nền sản xuất nụng nghiệp lỳa nước "Con trõu đi trước, cỏi cày theo sau". Do đú nhiều hỡnh ảnh gắn với nghề nụng đó được ghi sõu trong lời ăn, tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn, trong kho tàng thành ngữ xứ Nghệ.

Thành ngữ Nghệ Tĩnh xuất hiện nhiều tờn con vật gắn với nghề nụng đú là con gà, con lợn, con trõu, con bũ, …: Mắc như ga mắc túc; đắt chợ hơn bộo lợn

con; nhớp như tru nằm lấm; cười như đấy tấm tụn;…

Hay đú là những con vật sống dưới nước: con cỏ, con lươn, con dam, con vẹm, con rạm, con chạch: Con rụ cụng tiếc, con diếc cụng muốn; cắm chắc như

rạm giú; mồm trộm như vẹm cạo soũng; mắt như cối đõm dam; trẩn như chạch; núi lộn chạch lộn lươn;… Cú khi đú là những vật dụng quen thuộc với nhà nụng: Cỏi cuốc, cỏi mỏ trày, cỏi rổ, cỏi oi (giỏ): Bỏn bũ mua cuốc; vỏc mỏ như mỏ trày đạp; mặt như rổ lộn lại; như oi trộng khu.

Đặc biệt, trong thành ngữ cũng xuất hiện nhiều hỡnh ảnh là giống cõy trồng nụng nghiệp, những hỡnh ảnh liờn quan đến nghề trồng lỳa: Oai như cổ khoai lặc lờ; cười như khỉ được mựa ngụ; cơm cày, cỏ đú; rẻ như toúc lụt; ăn cơm le trỳ; tiền kho,

Đời sống sản xuất nụng nghiệp vốn dĩ đó vất vả lại thờm thiờn nhiờn khắc nghiệt khụng mấy ưu đói, nắng lắm, mưa nhiều: Mưa sa, nỏc sỉa; nắng xúi đầu, xúi úc; nắng ọ tiết…Vỡ thế, cuộc sống của người dõn Nghệ Tĩnh cũn gặp nhiều khú khăn, lam lũ; nhiều gia đỡnh cũn gặp hoàn cảnh ộo le, đúi nghốo: Ăn khoai trừ bựa; đúi mờ mắt, mờ mụi; quần manh, ỏo cụt; cơm gạo mốc, trốc cỏ rụ; nún cời, tơi rỏch; mờn thưa giú lọt

Thế nhưng, con người xứ Nghệ vẫn khụng quản ngại khú khăn, họ luụn chăm chỉ, cần cự lao động "chõn lấm, tay bựn", "thức khuya dậy sớm": Cổ cày, tay bừa; tay dắc con bũ, chõn dũ con dam; chạy trấp chạy ngả; lờn truụng xuống động; cũng lưng tối mặt; mồ hụi đổ lộn nước mắt.v.v…

Và cú lẽ chớnh cuộc sống lo toan, vất vả trăm bề, phải trải qua nhiều thử thỏch, gian lao đó tụi luyện và hỡnh thành nờn tớnh cỏch của con người Nghệ Tĩnh -

mạnh mẽ, quyết đoỏn, gan dạ: Đạ quyết thỡ liều; ăn ba đọi, núi ba lời; tức mỏu hờn gan; gan như sắt

Người Nghệ "thụ" nhưng "thẳng". Họ khụng ngần ngại khi phờ phỏn những thúi xấu ở đời: Ăn no rược mợ; ăn nể ngồi dưng; ăn xong quẹt mỏ; chưa học bắt chuột đạ học ẻ bếp; bày cho đị xăn mấn; ngủ như tru sứt sẹo; .v.v… Đặc biệt, người Nghệ Tĩnh thường lờn ỏn mónh liệt thẳng thắn đối với những loại người xấu xa, ấn tượng nhất đú là những cõu chửi thụ nhưng "đặc" Nghệ: Đồ ải ải; đồ con ranh; đồ cặc ga; đồ chết dậm;… Hay ta cũn bắt gặp những lời kiểu như: Mặt bị rỏch; điếc trào tai; mới nảy mỏ hoột, …Cẳm rẳm như địt trong mấn; lăng xăng như lằng bu kớt…

Như vậy, con người Nghệ Tĩnh chỉ cú một thỏi độ dứt khoỏt rừ ràng "chờ ra chờ, khen ra khen", cú thể núi người Nghệ "cực đoan đến cựng cực, họ khụng chỉ "gàn" (chữ dựng của GS.Phan Ngọc) mà quỏ "gàn" là khỏc” [1; tr. 410]. Tất cả những điều đú đó được GS. Đinh Gia Khỏnh nhận xột: "người Nghệ Tĩnh quen chịu đựng gian khổ, làm việc rất cần cự và sinh hoạt rất tiết kiệm. Những nột độc đỏo trong tớnh cỏch Nghệ Tĩnh là gan gúc, mưu trớ. Cú nhà nghiờn cứu nhận xột rằng dõn Nghệ Tĩnh núi chung quen chịu đựng gian khổ, nhưng khụng quen chịu nhục và trong cỏi gan gúc cú cỏi bướng bỉnh, trong cỏi trung thực cú cỏi thụ bạo, trong cỏi mưu trớ cú cỏi liều lĩnh [Dẫn theo (1), tr. 198].

Hơn thế, nột đỏng quý của con người nơi đõy là tấm lũng chõn thành, thẳng thắn, cục cằn nhưng sõu lắng tỡnh người. Rất nhõn văn nhưng cũng rất văn hoỏ, rất Nghệ khi họ đỏnh giỏ, khuyờn bảo nhau: Ả em du như tru một bịn; ả em gấy như trấy cau non; anh em trai như khoai chấm mật. Người Nghệ cũng luụn đề cao tỡnh cảm đạo lý làm người, coi trọng nghĩa tỡnh làng xúm, lỏng giềng và thường nhớ về nguồn cội: Tỡnh nặng ngại dày; trồng tre một phớa.

Xứ Nghệ được xem là mảnh đất "địa linh nhõn kiệt", người dõn học tập rất cần cự, chăm chỉ và chịu khú. Vỡ thế, họ rất giàu về trớ tuệ, thụng minh, sõu sắc và cũng rất thõm thuý. Điều này được thể hiện trong cỏc tầng nghĩa của thành ngữ Nghệ Tĩnh. Người Nghệ rất tinh tế khi đưa ra những cỏch vớ von đầy ý nghĩa: Mặt như rổ lận lại; trớu chắc như rạm trụi bố; lớp tớp như cỏ lớp thỏng ba; bộo như trấn mấn,…. Lối vớ von, so sỏnh mà chỉ cú người Nghệ mới núi đó phản ỏnh được mối quan hệ giữa tự nhiờn và xó hội.

Điều thỳ vị khiến người ta "tũ mũ" là muốn thẩm thấu hết tầng nghĩa của thành ngữ Nghệ Tĩnh thỡ phải hiểu được tiếng "trọ trẹ" của người Nghệ và khi đú sẽ thấy người Nghệ quả là thụng minh, tinh tường đến nhường nào. Chẳng hạn, muốn hiểu nghĩa biểu trưng của thành ngữ Rặt rặt ẻ kớt đận thỡ phải hiểu được ngữ õm - ngữ nghĩa của con "rặt rặt". Và người Nghệ cũng đưa ra cỏc thành ngữ được sử dụng cho nhiều ngữ cảnh, núi được nhiều điều trong những tỡnh huống khỏc nhau, như cỏc thành ngữ: Đú rỏch ngỏng trộ, rổ trẹt lận nẩy trũn, …

Cuộc sống và con người xứ Nghệ cũn nhiều điều thực tế thỳ vị để khỏm phỏ. Thụng qua dẫn liệu ngụn ngữ núi chung và thành ngữ núi riờng, chỳng ta sẽ hiểu rừ hơn về đặc điểm con người của một số địa phương trờn vựng đất này.

Như vậy, thành ngữ là một đơn vị ngụn ngữ do đú nú cũng là thành tố quan trọng của văn hoỏ, là phương diện diễn đạt văn hoỏ. Qua thành ngữ, chỳng ta sẽ hiểu được một vài nột về cuộc sống và con người ở mỗi dõn tộc, mỗi vựng miền và từng địa phương.

Thành ngữ khụng chỉ là thành tố văn hoỏ mà cũn là đơn vị từ vựng đặc biệt gúp phần tạo nờn giỏ trị của cỏc tỏc phẩm thơ văn. Điều này chỳng ta thấy rừ khi thành ngữ xuất hiện trong thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh, nú cú vai trũ quan trọng trong việc biểu đạt nội dung và nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm thuộc thể loại thơ ca dõn gian Nghệ Tĩnh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa và sử dụng của thành ngữ địa phương nghệ tĩnh (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w